Bài 18: vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh HK I (Trang 36 - 38)

Vệ sinh hệ tuần hoàn

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

- HS ntrình bày đợc cơ chế vận chuyển máu và chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.

- Rèn luyện cho học sinh kỉ năng thu thập thông tin từ tranh, t duy khái quát hoá vận dụng vào thực tế.

- Giáo dục cho học sinh ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch.

B. Ph ơng pháp :

Quan sát, t duy, khái quát và hoạt động nhóm C. Chuẩn bị:

GV: Tranh hình 18 SGK (đĩa sự hoạt động của tim nếu có) HS: Tìm hiểu trớc bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định: (1’) Lớp vắng:

II. Bài củ: (5’)

? Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Các thành phần cấu tạo của tim đã hoạt động với nhau nh thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch, để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

2. Triển trai bài:

Hoạt động thầy trò HĐ 1: (17’)

Nội dung

- HS các nhóm thảo luận thực hiện lệnh mục I SGK & câu hỏi:

? Huyết áp là gì ? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thi sức kheo.

? Vận tốc máu ở ĐM, TM khác nhau là do đâu.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức:

- GV giải thích: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là do cơ sở để rèn

luyện và bảo vệ tim mạch  chúng ta

tìm hiểu ở hoạt động 2

HĐ 2: (17’)

- GV y/c học sinh tìm hiểu thông tin SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ? Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.

? Trong thực tế em đã gặp ngời bị bệnh tim mạch cha và nh thế nào.

- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

- Y/C học sinh tìm hiểu tiếp thông tin và bảng 18.2 SGK, rồi cho biết:

? Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch

? Bản thân em đã làm đợc cha và đã rèn luyện nh thế nào.

- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức.

vận tốc máu.

* Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch (Do tâm thất co huyết áp tối đa và tâm thất dãn huyết áp tối thiểu)

+ ở động mạch: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch.

+ ở tỉnh mạch: Máu vận chuyển nhờ - Co bóp của các cơ quanh thành mạch

- Sức hút của lồng ngực khi hít vào - Sức hút của tâm nhỉ khi dãn ra - Van 1 chiều

II. Vệ sinh hệ tim mạch.

1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.

- Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có hại cho hệ tim mạch:

+ Khuyết tật tim, phổi xơ

+ Mất máu hay mất nhiều, sốt cao.. + Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

+ Luyện tập thể thao quá sức + Một số vi khuẩn, vi rút

2. Biện pháp bảo vệ và vệ sinh hệ tim mạch.

- Tránh các tác nhân gây hại

- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ

- Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp

- Rèn luyện thờng xuyên để nâng dần sức chịu đựng của hệ tim mạch và cơ thể.

IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

1.Khoang tròn chữ cái đứng đầu câu trả trả lời đúng trong câu sau: * Sự vận chuyển máu qua hệ mạch là nhờ:

a. Sức đẩy của tim, áp lực của thành mạnh và vận tốc của máu. b. Sức đẩy của tim, co dãn của cơ hoành

c. áp lực của thành mạch, vận tốc máu d. Cả a, b, và c

2. GV sử dụng câu hỏi 2 cuối bài. V. Dặn dò: (1’)

Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài

Xem trớc bài mới: Chuẩn bị thực hành theo nhóm (Băng, gạc, bông, dây cao su..) 

   

Ngày soạn: 1/11/06 Tiết 20:

Bài 19: Thực hành

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh HK I (Trang 36 - 38)