III. Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra bài cũ
1. Bảng phân bố tần số tần suất.
GV phát phiếu học tập 1 và 2 cho HS. Gọi một HS trả lời để kiểm tra bài cũ.
GV yêu cầu từng HS cho biết số thành viên trong gia đình mình và GV ghi mẫu số liệu trên bảng.
HS ghi lại vào trong phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
Câu hỏi 2
Đơn vị điều tra ở đây là gì?
Câu hỏi 3
Kích thớc mẫu là bao nhiêu?
Câu hỏi 4
Điều tra toàn bộ hay điều tra mẫu?
Câu hỏi 5
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Số thành viên trong một gia đình
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Gia đình của một bạn ở lớp mình
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Số học sinh của lớp là kích thớc mẫu
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Đây là điều tra toàn bộ.
********************************************************************************************************
Câu hỏi 9
Hãy bổ sung thêm một hàng tần suất vào
bảng trên. Ta đợc bảng tần số - tần suất. i i n f N =
Gợi ý trả lời câu hỏi 9
HS bổ sung thêm một hàng tần suất.
Chú ý:
Trong bảng phân bố tần số - tần suất, các giá trị đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Trên hàng tần số ngời ta thờng dành một ô để ghi kích thớc mẫu N. Kích thớc mẫu N bằng tổng các tần số.
Tần suất viết dới dạng phần trăm, tổng các giá trị ở hàng (cột) tần suất bằng 100%. Có thể viết bảng tần số - tần suất dới dạng “ngang” thành bảng “dọc”.
GV yêu cầu HS làm H1 (SGK-163)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy nêu kích thớc mẫu?
Câu hỏi 2
Nêu tần suất điểm 6?
Câu hỏi 3
Hãy tính các tần suất còn lại và điền vào chỗ trống.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
N = 400
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
6
55
13,75% 400
f = =
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
GV cho HS tính theo tổ, mỗi tổ cử đại diện lên điền, GV nhận xét.
Các giá trị cần điền vào là: 6; 72; 13,75; 8,25; 4,50; 2,50;
2,50.2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp 2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Yêu cầu HS đọc câu 2 và làm các câu bên dới.
Để trình bày mẫu số liệu (theo một tiêu chí nào đó) đợc gọn gàng, súc tích, nhất là khi có nhiều số liệu ta thực hiện việc ghép số liệu thành các lớp.
Thông thờng trong bảng phân bố tần số ghép lớp, các khoảng (đoạn hoặc nửa khoảng) có độ dài bằng nhau (nhng không bắt buộc nh vậy).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Nêu khái niệm tần số của mỗi lớp?
Câu hỏi 2
Nêu khái niệm tần số của mỗi lớp?
Câu hỏi 3
Nêu ý nghĩa của việc lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Tần số của mỗi lớp là số lần xuất hiện của các giá trị
trong lớp đó.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tần suất của mỗi lớp là tỉ số giữa tần số của lớp đó và kích thớc mẫu N.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Để trình bày mẫu số liệu một cách gọn gàng và súc
tích.
******************************************************************************************************** 1. Hãy tự làm một cuộc điều tra nhỏ và cho biết mẫu số liệu và kích thớc mẫu. Lập bảng phân bố tần số - tần suất.
2. Làm bài tập 3; 4 (SGK - 168)
3. Đọc trớc phần 3. Biểu đồ trang 164, 165, 166, 167.