TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Bộ GA Lịch Sử 11- phần III (Trang 50 - 51)

1.Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày vài nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nơng thơn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào?

- Vì sao xuất hiện xu hươnga mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở Việt Nam ngày càng sâu sắc. Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng nổ ở các tỉnh trung du, miền núi, dưới tác động của trào lưu Cách mạng thế giới, ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới. bài này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung và nét mới của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX.

Trong tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu ba phong trào: Đơng Du, Đơng Kinh Nghĩa Thục và cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

*Hoạt động 1: Nhĩm

- Gv tổ chức cho HS đọc SGK và thảo luận nhĩm theo câu hỏi: vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?

HS thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhĩm khác cĩ thể bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận:

- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ cĩ con đường bạo động vũ trang ( truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa…). Nên ơng chủ trương lập ra Hội Duy Tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập.

Một phần của tài liệu Bộ GA Lịch Sử 11- phần III (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w