Bài cũ: Dùng máy cơ đơn giản cĩ lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ.

Một phần của tài liệu GA Lí 6 (Trang 29 - 31)

- Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho ví dụ cĩ sử dụng trong đời

sống.

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tìm hiểu sử dụng MPN cĩ lợi như thế nào?

GV: Treo tranh H13.2 SGK và hỏi: - Nếu lực kéo trong H13.2 là 450N thì những người đĩ cĩ kéo ống bêtơng lên khơng? Vì sao?

HS: Trả lời câu hỏi, bổ sung nhận xét. GV: Treo H14.1 SGK cạnh H13.2 và nêu câu hỏi:

- Những người trg H14.1 đang làm gì? HS: Trả lời câu hỏi, bổ sung.

- Hãy tìm hiểu xem mhưngc người trong hình đã khắc phục khĩ khăn trong cách kéo trực tiếp như thế nào?

GV: Đặt vấn đề vào mục 2: Dùng MPN cĩ khắc phục được khĩ khăn thứ 3 khg? HS: Trả lời câu hỏi đầu bài, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi vấn đề 2.

1. Đặt vấn đề: (SGK) Hình 13.2(SGK) Hình 14.1(SGK) Tư thế đứng dể ngã. Tư thế đứng chắc chắn hơn. Khơng lợi dụng được trọng lượng của cơ thể. Kết hợp được một phần lực của cơ thể. Cần lực lớn(ít mhất bằng trọng lượng của vật Cần lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) HS làm thí nghiệm thu thập số liệu.

GV: Chia nhĩm, mỗi nhĩm 5HS, giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách lắp thí nghiệm H14.2 SGK:

B1: Đo trọng lượng F1 của vật.

B2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn). B3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa). B4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ). HS: Nhận dụng cụ và thí nghiệm, trả lời theo yêu cầu của GV, phân cơng làm thí nghiệm, ghi kết quả và cử đại điện trình bày nhận xét của nhĩm mình. Trả lời các câu hỏi C1, C2 (SGK). 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: b. Tiến hành đo: Kết quả thí nghiệm: Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = ...N F2 = ...N lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = ...N lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = ...N

HOẠT ĐỘNG 3: (7ph) HS rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả, trả lời vấn đề đặt ra đầu bài?

HS: Nêu kết luận của mình, bổ sung và hồn chỉnh.

GV cĩ thể gợi ý so sánh F1 và F2 rút ra kết luận?, Yêu cầu HS đọc và ghi lại kết luận trong khung.

3. Kết luận:

Khi bạt bớt bờ mương, dùng MPN để kéo ống bêtơng sẽ dể dàng hơn.

HOẠT ĐỘNG 4: (7ph) Vận dụng.

GV: Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu làm bài tập vận dụng vào phiếu, tổ chức đánh giá, chấm điểm của bạn cùng bàn, yêu cầu một vài em cĩ kết quả cao lên trình bày trước lớp.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hồn chỉnh nội dung kiến thức. GV: Nếu cịn thời gian cho HS làm bài tập ở SBTVL6.

4. Vận dụng:

C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ

nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (càng đỡ mệt)

C5:

c. F <500N, vì khi dụng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm.

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Làm như thế nào để kéo một vật lên cao được dể dàng hơn? - Kể tên MPN được sử dụng trong đời sống. Cho vài ví dụ.

V. DẶN DỊ:

- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập trong SBTVL6.

TIẾT 16: ĐỊN BẨY

A. MỤC TIÊU:

1. HS nêu được hai thí dụ về sử dụng địn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên địn bẩy đĩ (điểm O1,O2 và lực F1, F2). 2. Biết sử dụng địn bẩy trong những cơng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.

3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Một lực kế cĩ GHD 2N trở lên.

- Một khối trụ kim loại cĩ trục quay ở giữa, nặng 2N. - Một giá đỡ cĩ thanh ngang.

Cả lớp:

- 1vật nặng, 1gậy, 1vật để minh hoạ H15.2 (SGK). - Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4 (SGK).

- Nếu cĩ thể nên chuẩn bị phiếu học tập cho từng HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

Một phần của tài liệu GA Lí 6 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w