Bức th của thủ lĩnh da đỏ

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 6-2 (Trang 139 - 146)

I. về Thể loạ

bức th của thủ lĩnh da đỏ

I. về Tác giả

Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nớc Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ muốn ngời da đỏ nhợng bớt đất cho ngời da trắng. Tù trởng Xi-át-tơn (Seattle) của bộ lạc da đỏ Đu-oa-mix (Duwamish) và Su-qua-mix (Supuamish) đã trả lời với ngời đại diện của Tổng thống Hoa Kì - bài trả lời đợc Tiến sĩ Hen-ri A. Xmít (Henry A.Smith) ghi và dịch ra tiếng Anh. Bức th đợc coi là văn kiện hay nhất xa nay nói về mối quan hệ thiêng liêng của các tộc ngời thiểu số đối với đất đai quê hơng ngàn đời của họ và quan niệm thâm thúy của họ về môi trờng sống của con ngời cũng nh tham vọng thôn tính của một đế quốc.

II. Kiến thức cơ bản

1. a) Đoạn đầu của bức th, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

- Mảnh đất này là bà mẹ của ngời da đỏ.

- Bông hoa ngát hơng là ngời chị, ngời em.

- Ngời da đỏ, mỏm đá, vũng nớc, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".

Các phép so sánh đợc sử dụng:

- Nớc óng ánh, êm ả trôi dới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên. - Tiếng thì thầm của dòng nớc chính là tiếng nói của cha ông.

b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con ngời đợc thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, nh là anh chị em, nh là những ngời con trong một gia đình, nh là con cái với ngời mẹ. Cha ông, tổ tiên của ngời da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nớc, trong âm thanh của côn trùng và nớc chảy.

2. a) Sự khác biệt của ngời da đỏ và ngời da trắng thể hiện ở thai độ đối với đất đai. Ngời da trắng xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ c xử với đât nh vật mua đợc, tớc đoạt đợc, bán đi nh mọi thứ hàng hóa. Ngời da trắng chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. Trở lại, ngời da đỏ gắn bó, thân thiết, coi đất nh mẹ, nh một phần của mình.

Sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống. Ngời da trắng sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết th- ởng thức "những làn gió thấm đợm hơng hoa đồng cỏ", không quý trọng muôn thú. Trong khi đó, ngời da đỏ sống trái lại.

b) Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.

- Phép đối lập anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào Xa lạ >< thân thiết

- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tơng phản, giữa ngời da trắng và ngời da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

3. a) Các ý chính trong đoạn còn lại của bức th là:

- Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những ngời da trắng kính trọng đất đai. - Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những ngời da trắng coi đất mẹ là mẹ.

- Yêu cầu tổng thống mĩ khuyên bảo ngời da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

b) Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống nh các đoạn trớc là sử dụng điệp ngữ, nhng dứt khoát và mạnh mẽ hơn. ở đây không đặt vấn đề "nếu... thì" nh ở đoạn trên. Cũng không nêu sự khác biệt giữa ngời da trắng và da đỏ. Tác giả khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con ngời bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

c) Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của ngời với đất. Đất là mẹ nên những ngời con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con ngời. Sự gắn bó này giúp cho con ngời có thái độ c xử đúng đắn với đất đai.

4.Bức th sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp

- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nớc, ngời da đỏ, ngời da trắng...

- Lặp kiểu câu:

Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy...

Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn...

- Lặp lại sự đối lập giữa ngời da đỏ và ngời da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

5*. Một bức th nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ đợc coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trờng vì lẽ:

- Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của ngời da đỏ. - Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nớc, không khí, và muôn thú đối với con ngời.

- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con ngời phải bảo vệ, giữ gìn môi trờng sống, bảo vệ thiên nhiên.

iii. rèn luyện kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tóm tắt

Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nớc, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với ngời da đỏ, là bà mẹ của ngời da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của ngời da trắng mới nhập c đối với đất là hoàn toàn đối lập với ngời da đỏ, nếu ngời da đỏ buộc phải bán đất thì ngời da trắng cũng phải đối xử với đất nh ngời da đỏ. "Đất là mẹ" của loài ngời, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.

2. Cách đọc

Lời lẽ trong bức th có tính chất nh một tuyên ngôn, vì vậy cần đọc bằng chất giọng mạnh mẽ, khúc chiết.

(Tiếp theo) I. Kiến thức cơ bản

1. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

Xác định các thành phần của những câu dới đây, tìm lỗi và chữa lại câu cho đúng:

(1) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

(2) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. Gợi ý:

Mỗi khi qua cầu Long Biên.

Trạng ngữ

Bằng khối óc sáng tạo... , chỉ trong vòng sáu tháng.

Trạng ngữ

Cả hai trờng hợp trên đều mới chỉ có thành phần phụ trạng ngữ, thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Thêm chủ ngữ và vị ngữ để chữa những câu lỗi kiểu này:

- Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi lại đợc ngắm dòng sông Hồng với mớt xanh bờ bãi.

- Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, công nhân nhà máy dệt X đã hoàn thành xong 70 % kế hoạch của cả năm.

2. Sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu a) Đọc câu sau và cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai:

Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dợng Hơng Th ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.

b) Xác định lỗi trong câu trên và sửa lại cho đúng.

Gợi ý:

- "Hai hàm răng căn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa," thực ra là nói về dợng Hơng Th, nhng cách sắp xếp nh trên khiến ngời đọc hiểu là nói về "ta" - chủ ngữ trong câu. Câu này sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu. Có thể chữa:

Ta thấy dợng Hơng Th hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.

Hoặc:

Ta thấy dợng Hơng Th ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

(1) Năm 1945, cầu đợc đổi tên thành cầu Long Biên.

(Theo Thuý Lan) (2) [...] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.

(Theo Thuý Lan) (3) Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nớc cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thơng, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu nh chiếc võng đung đa, nhng vẫn dẻo dai, vững chắc.

(Theo Thuý Lan) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý: Sử dụng câu hỏi nh đã hớng dẫn ở các bài tập trớc để xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu:

Năm 1945, / cầu / đ ợc đổi tên thành cầu Long Biên.

TN C V

Cứ mỗi lần... trong xanh, / lòng tôi / lại nhớ... oanh liệt và oai hùng.

TN C V

Đứng trên cầu,... / tôi / cảm thấy chiếc cầu vẫn dẻo dai, vững chắc.

TN C V

2. Viết thêm vào những chỗ trống để hoàn chỉnh câu. Xác định các thành phần của câu vừa hoàn thành.

a) Mỗi khi tan trờng, ... b) Ngoài cánh đồng, ...

c) Giữa cánh đồng lúa chín, ... d) Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, ...

Gợi ý: Thêm vào chỗ trống chủ ngữ và vị ngữ để hoàn chỉnh câu. Các cụm từ cho trớc là các trạng ngữ; đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ, vị ngữ.

3. Tìm lỗi và chữa lại cho đúng:

(1) Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính.

(2) Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng.

(3) Nhằm ghi lại những chiến công của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.

Gợi ý: Đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. Các câu đều chỉ có cụm từ làm trạng ngữ, thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Cách chữa: thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh câu. Có thể thêm nh sau:

- ..., làn sơng mỏng lãng đãng bay.

- ..., nhân dân đã làm nên những trang sử vẻ vang.

- ..., ta nên xây dựng bảo tàng "Cầu Long Biên".

4. Tìm lỗi và chữa các câu sau cho đúng:

(1) Cây cầu đa những chiếc xe vận tải nặng nề vợt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

(2) Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.

(3) Khi em đến cổng trờng thì Tuấn gọi em và đợc bạn ấy cho một cây bút mới.

Gợi ý: Xác định thành phần của từng câu, xem xét mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần ấy.

Cây cầu / đ a những chiếc xe... qua sông / và bóp còi... yên tĩnh.

C V1 V2

V2 không phù hợp với C (dẫn đến hiểu sai: Cây cầu bóp còi...). Chữa:

Cây cầu đa những chiếc xe vận tải nặng nề vợt qua sông, tiếng còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. Hoặc: Cây cầu đa những chiếc xe vận tải nặng nề vợt qua sông. Tiếng còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

- (2):

Vừa đi học về, / mẹ / đã bảo Thuý... . Thuý / cất... rồi đi ngay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TN C V C V

Ngời đọc sẽ hiểu là "Mẹ vừa đi học về" chứ không phải "Thuý vừa đi học về.".

Vừa đi học về liên quan đến Thuý chứ không phải mẹ. Có thể chữa: Thuý vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. [...].

- (3):

Khi em đến... / thì Tuấn / gọi em / và đ ợc bạn ấy cho... mới.

T C V1 V2

Ngời đọc sẽ hiểu là "Tuấn đợc bạn ấy cho một cây bút mới" chứ không phải là

em. Có thể chữa: Khi em đến cổng trờng thì Tuấn gọi em và em đợc bạn ấy cho một cây bút mới.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 6-2 (Trang 139 - 146)