Sự oxy hoá & hoạt tính chống oxy hoá

Một phần của tài liệu THỰC PHẨM CHỨC NĂNG (Trang 98 - 103)

Protein từ trứng  Protein từ cám gạo

8.2.Sự oxy hoá & hoạt tính chống oxy hoá

8.2.1. Khái quát về sự oxy hóa trong cơ thể

 Trong hoạt động sống hàng ngày, cơ thể sản sinh ra nhiều ROS

(reactive oxygen species – các dạng gốc tự do chứa oxy dễ phản ứng) do các nguyên nhân như: sản phẩm của hoạt động sống, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, căng thẳng, tuổi tác, thực phẩm

 Theo ước tính, có khoảng 10 triệu ROS được sinh ra trong cơ

thể một người bình thường/ngày

 Trong cơ thể trẻ, khỏe mạnh, phần lớn các ROS sẽ bị trung hòa

bởi các chất chống oxy hóa sản sinh từ cơ thể cũng như từ thực phẩm

CHƯƠNG 8: ACID AMIN, PEPTIDE, PROTEIN SINH HỌC

 Trong cơ thể trẻ, khỏe mạnh, phần lớn các ROS sẽ bị trung hòa

bởi các chất chống oxy hóa sản sinh từ cơ thể cũng như từ thực phẩm

 Khi số lượng ROS vượt trội so với các chất chống oxy hóa, cơ

thể sẽ bị mất cân bằng trạng thái oxy hoá khử

 ROS dễ dàng kết hợp với các protein, lipid của các enzym,

màng tế bào, AND và làm vô hoạt, hư hại chúng

 Theo quan điểm hiện đại về nguồn gốc bệnh tật, khi cơ thể trải

qua quá trình oxy hoá quá mức, kéo dài sẽ có thể gây các bệnh mãn tính, nguy hiểm như tim mạch, ung thư, tiểu đường

CHƯƠNG 8: ACID AMIN, PEPTIDE, PROTEIN SINH HỌC

8.2.2. Hoạt tính chống oxy hóa hóa của acid amin, peptide, protein Một trong những chức năng quan trọng nhất của acid amin, peptide, protein là chúng có hoạt chính chống oxy hóa mạnh

Các protein, peptide chứa các gốc acid amine như histidine,

cysteine, methionine, tyrosine, trp, lys có tính chống oxy hoá cao

Nhiều protein có hoạt tính chống oxy hoá không cao là do các

acid amin này bị giấu ở trong cấu trúc của protein tự nhiên

CHƯƠNG 8: ACID AMIN, PEPTIDE, PROTEIN SINH HỌC

 Một số protein sở hữu các đoạn peptide có hoạt tính sinh học

(chống oxy hoá..), được giải phóng ra trong quá trình tiêu hoá protein trong cơ thể (gọi là nội sinh, khác với peptide được sản xuất thương mại từ sự thuỷ phân protein bằng VSV, Enzym hay tổng hợp hoá học gọi là ngoại sinh)

 Hoạt tính chống oxy hoá của các peptide phụ thuộc vào độ lớn

& sự phân bố các acid amin trong peptide đó

 Loại & hoạt tính chống oxy hoá của các peptide phụ thuộc vào

nguồn gốc protein, loại enzym thuỷ phân, điều kiện thuỷ phân

 Các peptide có hoạt tính chống oxy hoá thường có mạch ngắn

(2-10 gốc aa, gọi là oligopeptides) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 8: ACID AMIN, PEPTIDE, PROTEIN SINH HỌC

Nguồn Protein & Peptide Thứ tự acid amin trong dãy Peptide

β - Conglycinin (từ đậu

nành) Leu - Leu - Pro - His – His

Albumin (từ cám gạo) Asp - His - His – Gln

Yellowfish sole (một

hoại thực phẩm lên men) Arg - Pro - Asp - Phe - Asp - Leu - Glu - Pro - Pro – Tyr

Milk (lên men) Val - Leu - Pro - Val - Pro - Gln – Lys

β - Lactoglobulin (từ sữa) Trp - Tyr - Ser - Leu - Ala - Met – Ala Synthetic

(albumin tổng hợp) Asp - Ala - His – Lys

Synthetic

(peptide tổng hợp) Phe - His - Lys - Ala - Leu – Tyr Bai Giang TPCN 01

CHƯƠNG 8: ACID AMIN, PEPTIDE, PROTEIN SINH HỌC

8.4. Lợi ích của acid amin, peptide, protein sinh học đối với sức khoẻ với sức khoẻ

Một phần của tài liệu THỰC PHẨM CHỨC NĂNG (Trang 98 - 103)