7. Hàm tính tổng của các tích: SUMPRODUCT(Array1,Array2,…)
Kết quả của hàm là tổng của tích các phần tử tương ứng của các mảng aray1; aray2;…)
Ví dụ: =SUMPRODUCT(Don_gia;So_luong) sẽ cho ra kết quả làtổng doanh số bán hàng với 2 miền chứa thông tin về giá bán và số lượng hàng bán của mỗi đợt giao hàng. 7. Hàm làm tròn: EVEN(Number)
Hàm làm tròn lên nếu đối số là số dương và làm tròn xuống nếu đối số là số âm tới số nguyên chẵn gần nhất.
Ví dụ: =EVEN(2.4) 4 và =EVEN(-3,2)-4
7. Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) 25
7. Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) 3
7. Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) 1
7. Hàm tính định thức của ma trận: MDETERM(Array)
8. Hàm tính ma trận nghịch đảo của một ma trận: MINVERSE(Array)
9. Hàm tính ma trận tích của 2 ma trận: MMULT(Array1,Array2)
Lưu ý: Các hàm làm việc với ma trận chỉ cho kết quả khi các đối số của hàm phải thỏa mãn điều kiện tính được.
Các hàm làm việc với ma trận là những công thức mảng nên khi nhập công thức (hàm) vào ô tính phải giữ đồng thời tổ hợp phím: Crtl+Shift+Enter
29
Một số hàm cụ thể (tiếp)
I. Các hàm tóan học (Math and Trig) (tiếp)
15. Hàm nâng một số lên lũy thừa: POWER(Number,Power)
Ví dụ: =POWER(2,3) 8
15. Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) 25
15. Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) 3
15. Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) 1
15. Hàm tính tổng bình phương của các số trong danh sách đối số của hàm: SUMSQ(Number1, Number2, …)
Ví dụ: =SUMSQ(6,9, 10) 217
15. Hàm tính giai thừa của một số: FACT(Number)
30
Một số hàm cụ thể (tiếp)