- Cũng hoà tan chất đó nhng muốn nhanh hơn ta có thể làm nh thế nào? - Vậy có những biện pháp nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn? Giải thích cơ chế.
Trong PTN có một dung dịch NaCl . Bằng phơng pháp thực nghiệm hãy xác định dung dịch bão hgoà hay cha? Nêu cách làm:
ở nhiệt độ xác định
- Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
III. Làm thế nào để quá trình hoà tanchất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn
- Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn
- 106 -
D.Củng cố
Trong PTN có một dung dịch NaCl . Bằng phơng pháp thực nghiệm hãy xác định dung dịch bão hgoà hay cha? Nêu cách làm:
E.Về nhà:
Làm bài tập trong SGK
---
Tiết 61 Ngày soạn Tuần Ngày dạy
A..Mục tiêu tiết dạy
1-Kiến thức:
* Học sinh hiểu đợc khái niệm chất tan và chất không tan. Tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc
* Độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan. 2-Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp kiến thức. làm bài tập
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1-Hoá chất H2O, NaCl, CaCO3
2-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, bát sứ , đũa thuỷ tinh,đèn cồn...
C. Tổ chức dạy học
1-Kiểm tra . Thế nào là dd ,dd bão hoà,dd cha bão hoà ?
2-Đặt vấn đề.Trong thực tế khi hoà tan một chất ,có chất tan tốt,có chất tan ít ngời ta nói chúng có độ tan khác nhau.
3-Bài mới : ở cùng điều kiện nhiệt độ trong cùng một lợng dung môi .Các chất tan khác nhau cóthể bị hoà tan nhiều hay ít trong cùng một lơng dung môi.Ngời ta nói các chấ đó có độ tan khác nhau.Vậy độ tan của một chất là gì cúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
- 107 -
Bài 41 - độ tan của một chất trong nớc
GV: Hớng dẫn học sinh làm các thí nghiệm
TN1. Cho CaCO3 vào nớc cất , lắc mạnh. Lọc lấy nớc cất , nhỏ vài giọt lên tấm kính , hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Để nớc bay hơi hết
-> Quan sát
TN2. Thay muối CaCO3 bằng muối NaCl và tiến hành nh TN1.
KL: Muối CaCO3 không tan trong nớc Muối NaCl tan trong nớc
GV: Treo bảng tính tan lên bảng cho học sinh quan sát và rút ra nhận xét . + Tính tan của axit và bazơ
Để xác định một axit, một bazơ có tan trong nớc hay không ta dựa vào bảng tính tan.
GV: Hớng dẫn học sinh cách tra bảng tính tan.
GV.Đa ra ví dụ :
H.Nhận xét gì về khối lợng chất tan trong 100g nớc với giá trị độ tan của chất đó ở nhiệt độ xác định?
HS.Hai giá trị này bằng nhau.
H.Vậy qua đó em hiểu thế nào là độ tan của một chất trong nớc?
HS.Là số g chất tan tan trong 100g nớc ở nhiệt độ xác định tạo thành dd bão hoà.
GV.Xây dựng công thức tính độ tan. Giả sử :
Trong mdm có lợng chất tan là mct 100gdm---> S g => S = mctmdm.100
GV: yêu cầu học sinh xem hình 6.5 Hãy nhận xét độ tan của chất rắn. GV: yêu cầu học sinh xem hình 6.6 Hãy nhận xét độ tan của chất khí.
I.Chất tan và chất không tan
1. TN về tính tan của chất
- Có chất tan có chất không tan trong n- ớc
- Có chất tan ít có chất tan nhiều trong nớc
2. Tính tan trong nớc của một số axit, bazơ, muối.