Cho HS quan sát mô hình động cơ điện một chiều.
YCHS đọc SGK + quan sát mô hình chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều.
Cá nhân làm việc với SGK + quan sát mô hình chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều. + Khung dây dẫn + Nam châm + Cổ góp điện
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. của động cơ điện một chiều.
1. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là nam châm( bộ phận đứng yên gọi là nam châm( bộ phận đứng yên gọi là stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay gọi là roto). Ngòai ra, để khung dây có thể quay liên tục còn phải có bộ góp điện.
HĐ 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều họat động dựa vào nguyên tắc nào?
YCHS trả lời C1
- Cặp lực từ có tác dụng gì đối với khung? YCHS làm thí nghiệm theo nhóm
Kiểm tra dự đóan C3
Rút ra kết luận Đọc sgk trả lời trả lời C1, C2 Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng C3 Rút ra kết luận 2. Hoạt đông:
Động cơ điện một chiều họat động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3. Kết luận: Khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.
HĐ 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
YCHS quan sát H 28.2 SGK để chỉ ra các bộ phận chính của hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
- Bộ phận tạo ra từ trường có phải là nam châm vĩnh cữu không?
- Bộ phận quay có phải chỉ là một khung dây không?
YCHS rút ra kết luận
TB: ngòai động cơ điện 1 chiều còng có động cơ điện xoay chiều là lọai động cơ thường dùng trong đời sống và kĩ thuật.
Quan sát và chỉ ra các bộ phận chính của hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Rút ra kết luận
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. thuật.
- Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
HĐ 4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Khi họat động động cơ điện chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Điện năng thành cơ năng.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện: động cơ điện:
Khi động cơ điện họat động điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
HĐ 5: Vận dụng YCHS trả lời C5,C6,C7 Đọc “có thể em chưa biết” BTVN: 28.1 28.4 SBT Trả lời C5,C6,C7 IV. Vận dụng
C5: khung quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7: quạt điện, máy bơm nước, động cơ trong tủ lạnh, máy giặt, máy xay sinh tố.
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại C1C7 vào tập; làm BT trong SBT từ bài 28.1 28.5 SBT
Xem tiếp Bài 29: Thực hành: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM
LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
GV: Đinh Văn Giáp THCS Thị Đầm Hà
Bài 29: Thực hành: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không?
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy qua trong ống dây
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu báo cáo, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm:
- 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn 6V
- 1 dây thép, 1 dây đồng dài 3,5cm φ = 0,4mm - Ống dây A (200 vòng) φ = 0,2mm (D = 1cm)
- Một ống dây B (300 vòng) φ = 0,2mm (D = 5cm), trên ống có khoét lỗ tròn 2cm - 2 đoạn chỉ nylon mảnh (15cm)
- 1 công tắt - 1 bút dạ
- 1 giá thí nghiệm - Mẫu báo cáo
III. Tổ chức họat động HĐ1: Chuẩn bị thực hành
GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh, yêu cầu trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo Nêu tóm tắt yêu cầu của bài thực hành
Phát dụng cụ thực hành
HS: Trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo Nhận dụng cụ thực hành
HĐ2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu
GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung thực hành phần 1 Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện
Theo dõi, uốn nắn
HS: Làm việc cá nhân, nghiên cứu sách giáo khoa nắm vững nội dung thực hành Làm việc theo nhóm:
- Mắc ống dây A vào mạch điện, tiến hành chế tạo nam châm từ 2 đoạn dây thép và đồng - Thử từ tính để xác định đoạn dây nào đã trở thành nam châm
- Xác định tên từ cực của nam châm vừa tạo - Báo cáo kết quả
HĐ3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
GV: Yêu cấu học sinh tóm tắt nội dung thực hành phần 2 Theo dõi, uốn nắn
Chú ý học sinh: cách mắc (treo) kim nam châm HS: Tiến hành từng bước của phần 2
Báo cáo kết quả
HĐ4: Tổng kết tiết thực hành GV: Kiểm tra dụng cụ
Nhận xét đánh giá
HS: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh, nộp báo cáo
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại nội dung bài thực hành
Xem tiếp Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮT NẮM TAY VÀ QUI TẮT BÀN
TAY TRÁI
? Học lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. ? Tìm cách giải khác cho 3 bài tập SGK/8285.
GV: Đinh Văn Giáp THCS Thị Đầm Hà Ngày sọan : Tuần 16 Tiết 32
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮT NẮM TAY PHẢI
VÀ QUI TẮT BÀN TAY TRÁI
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được qui tắt nắm tay phải và qui tắt bàn tay trái để làm bài tập.
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Tổ chức họat động
Hướng dẫn Nội dung
YCHS nhắc lại qui tắt nắm tay phải, đọc bài tập 1
Đã biết chiều của những đại lượng nào? Cần xác định chiều của đại lượng nào? Áp dụng qui tắt nào để làm bài tập?
Bài 1: a) Nam châm bị hút vào ống dây.
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam cực bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
Bài 2: YCHS phát biểu qui tắt bàn tay trái. Đọc đề bài 2
* Qui ước: : đi vào : đi ra
Hướng dẫn HS cách đặt bàn tay trái.
Bài 2: a) b) c) F S I I F S N N I S N F
Bài 3: Vận dụng qui tắt nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên khung dây?
b) F1, F2 có tác dụng gì đối với khung?
c) Phải làm gì để khung quay theo chiều ngược lại?
Bài 3: a) B C F2 N S F1 A D
b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ kim đồng hồ
c) Khi F1, F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc dổi chiều đường sức từ (đổi cực nam châm)
BTBS: 1) Xác định chiều lực từ trong các hình sau: + + + + + + +
+ + + + + + + I I
+ + + + + + + + + + + + + +
2) Xác định chiều dòng điện và tên cực các nam châm trong các hình sau: châm trong các hình sau:
F I
3) Hình nào đúng? H2 H3 H4H1 H1
Trêng THCS Th¸i Thuû
N S S N N S S N N S N S N S N S
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại nội dung các bài tập đã giải.
Xem tiếp Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
? Sưu tầm và tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp ? ? Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào ?
Ngày sọan : Tuần 17 Tiết 33
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu:
- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện
- Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: 1 dinamo xe đạp có gắn bóng đèn, 1 dinamo xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ thấy nam châm và cuộn dây ở trong
Học sinh: - một cuộn dây có gắn bóng đèn led
- một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - nam châm điện + 2 pin 1,5V
GV: Đinh Văn Giáp THCS Thị Đầm Hà
Ngày sọan : Tuần 17 Tiết 34
Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Mục tiêu:
- Xác định được sự biến đổi (tăng hoặc giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
Trêng THCS Th¸i Thuû
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1: Phát hiện ra cách khác ngòai cách dùng pin hay ăcquy.
* Có TH nào không dùng pin hay ắcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?