Không có hiện tượng gì xảy ra.

Một phần của tài liệu hay (Trang 63 - 64)

Câu 480. Trong số các kim loại sau: K, Na, Ca, Be và Cu; những kim loại nào khử được H2O ở nhiệt độ thường?

A. K, Na, Ca, Cu B. K, Be, Ca C. K, Na, Ca D. Na, Ca, Cu

E. K, Na, Ca, Cu F. K, Be, Ca G. K, Na, Ca H. Na, Ca, Cu

Câu 481. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt (3 giọt) dung dịch CuSO4 trong đó. Thấy khí thoát ra nhanh hơn so với khi cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng duy nhất. Điều đó xảy ra là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do khí H2 thoát ra trong dung dịch CuSO4 mạnh hơn trong dung dịch H2SO4

B. Do muối FeSO4 tạo ra tan tốt trong dung dịch có CuSO4

C. Do tạo cặp điện cực Fe - Cu và có hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra

D. Do sắt có tính khử mạnh đứng trước Hidro

E. Do khí H2 thoát ra trong dung dịch CuSO4 mạnh hơn trong dung dịch H2SO4

F. Do muối FeSO4 tạo ra tan tốt trong dung dịch có CuSO4

G. Do tạo cặp điện cực Fe - Cu và có hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra

H. Do sắt có tính khử mạnh đứng trước Hidro

Câu 482. Cho các cặp oxi hoá khử:

2 2 2 2 2 Fe Cu Ni H Ag Ca (1); (2); (3); (4); (5); (6) Fe Cu Ni H Ag Ca + + + + + +

Thứ tự tăng dần về tính oxi hoá của ion kim loại là

A. 5,2,4,3,1,6 B. 6,1,3,4,2,5 C. 6,5,1,2,3,4 D. 3,6,1,4,5,2

E. 5,2,4,3,1,6 F. 6,1,3,4,2,5 G. 6,5,1,2,3,4 H. 3,6,1,4,5,2

Câu 483. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hoà tan hoàn toàn 8,5(g) X vào dung dịch H2O(dư), thu được dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần vừa đủ 150ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại tương ứng là

A. Na và Ca. B. K và Rb. C. Li và Na. D. Na và K.

Câu 484. Cho 50 gam dung dịch CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong (NH3) thu được 216 gam Ag kết tủa. Dung dịch CH3CHO có nồng độ là bao nhiêu biết h =100%.

A. 90%B. 86%C. 80%D. 88%E. 90%F. 86%G. 80% H. 88%

Câu 485. Cho dung dịch NaOH vào phenol đến tan hết, sau đó sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch thu được ở trên. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch trong suốt màu xanh.

B. xuất hiện vẩn đục, sau đó trở lên trong suốt.

C. phenol tan tạo thành dung dịch trong suốt sau đó xuất hiện vẩn đục.

D. dung dịch trong suốt không màu.

E. dung dịch trong suốt màu xanh.

G. phenol tan tạo thành dung dịch trong suốt sau đó xuất hiện vẩn đục.

H. dung dịch trong suốt không màu.

Câu 486. Khi cho các kim loại: Cu, Al, Fe, Ag tác dụng với HNO3 đặc, nguội thì có những cặp nào phản ứng.

A. Chỉ có Cu, Ag phản ứng. B. Chỉ có Al, Fe phản ứng.

C. Chỉ có Cu, Al, Ag phản ứng D. Chỉ có Al, Fe, Ag phản ứng

E. Chỉ có Cu, Ag phản ứng. F. Chỉ có Al, Fe phản ứng.

G. Chỉ có Cu, Al, Ag phản ứng H. Chỉ có Al, Fe, Ag phản ứng

Câu 487. Nhựa bakelit được điều chế từ các monome là

A. anilin, andehit fomic B. phenol axit fomic

Một phần của tài liệu hay (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w