0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Ngôn ngữ linh hoạt, gần với đờ

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (Trang 39 -60 )

hoạt, gần với đời sống.

2. Hớng dẫn học sinh nêu những điểm giống và khác nhau giữa ba tác phẩm:

Tên tác phẩm Khác nhau Giống nhau

Trong lòng mẹ - Sự việc đang xảy ra.

- Ngời kể là nhân vật chính: Tôi, hiện diện trong câu chuyện.

- Phơng thức biểu đạt: tự sự.

- Đối tợng miêu tả: Con ngời và cuộc sống đơng thời.

- Chủ đề: Nhân đạo. - Lối viết: Chân thực. - Ngôn ngữ: Bình dị, sinh động, giàu sắc thái biểu Tức nớc vỡ bờ - Sự việc đang xảy ra.

- Ngời kể không hiện diện trong truyện

Lão Hạc - Sự việc đang diễn ra.

- Ngời kể: Tôi, hiện diện và chứng kiến câu chuyện

3. Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 3: Trong mỗi văn bản trên, em thích nhân vật nào? Tại sao?

(Bài tập về nhà)

Yêu cầu học sinh viết thành một đoạn văn dới dạng phát biểu cảm nghĩ, có bố cục đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

Tiết: 37

Thông tin về ngày trái đất

I. Mục tiêu cần đạt

- Thấy đợc ý nghĩa bảo vệ môi trờng hết sức to lớn của một hành động tởng nh hết sức bình thờng: "Một ngày không dùng bao bì ni lông".

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của mỗi ngời. II. Tài liệu tham khảo và thiết bị dạy học

- Những tài liệu về ảnh hởng của môi trờng đến cuộc sống của cộng đồng xã hội.

- Một số tranh ảnh hoặc băng ghi hình về ô nhiễm môi trờng ở nớc ta và thế giới.

III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Hớng dẫn dạy học bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

GV: Đa ra một số ảnh về ô nhiễm môi trờng và các số liệu về tác động của môi trờng đến đời sống con ngời.

Sự ra đời của văn bản: Thông tin về ngày trái đất.

Hoạt động 2: Hớng dẫn dạy học phần Khái quát về văn bản.

1. Khái quát về văn bản. GV: Đọc.

HS: Theo dõi.

GV (hỏi): Nội dung của văn bản là gì? Bố cục của văn bản?

HS (trả lời):

GV: Kết luận - Kêu gọi mọi ngời không dùng bao bì ni lông để bảo vệ trái đất.

- Bố cục 3 phần:

+ Mở bài: "Từ đầu... ni lông", giới thiệu về ngày trái đất.

+ Thân bài: "Nh chúng ta... cho trẻ sơ sinh", đặc tính và tác hại của bao bì ni lông.

+ Kết bài: Kiến nghị và lời kêu gọi hành động.

Hoạt động 3: Hớng dẫn dạy học phần đặc tính và tác hại của bao bì ni lông. HS: Tìm và đọc đoạn văn nói tới đặc tính và tình trạng sử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam hiện nay.

2. Đặc tính và tác hại của bao bì ni lông.

GV: Kết luận - Có đặc tính không phân hủy.

- Mỗi ngày vứt bừa bãi khắp nơi hàng triệu bao bì ni lông.

- Đó là hai nguy cơ lớn. HS: Tìm và đọc đoạn văn và chỉ ra

những tác hại của bao bì ni lông với cuộc sống con ngời.

GV: Kết luận - Cản trở sự sinh trởng... - Làm tắc đờng dẫn nớc thải... - Khi đựng làm ô nhiễm thực phẩm. - Gây ra nhiều bệnh cho con ngời. GV: Hiểu rõ tác hại của bao bì ni lông

nh vậy, chúng ta cần phải làm gì?

HS: Đọc đoạn "Chúng ta cần phải... môi trờng".

GV: Kết luận và đặt câu hỏi:

Các em có thể đề xuất thêm những giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông để tránh gây ô nhiễm cho môi trờng.

- Thay đổi thói quen sử dụng.

- Chỉ sử dụng khi cần thiết, tránh dùng bì ni lông đựng thực phẩm.

- Tuyên truyền cho mọi ngời cùng làm theo.

HS: Phân tích tính khả thi của những giải pháp trên.

GV (hỏi): Từ "vì vậy" có chức năng gì trong đoạn văn?

GV: Kết luận

- Liên kết đoạn văn GV (hỏi): Phân tích cấu trúc hình thức

của lời kêu gọi. HS (trả lời):

GV: Kết luận - Lời kêu gọi đợc cấu trúc bằng 3 câu xuống dòng liên tiếp có tác dụng nhấn mạnh.

- Cuối cùng là một khẩu hiệu ngắn gọn, dứt khoát có tác động lớn đến ng- ời đọc, ngời nghe.

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

GV (dặn dò): Tập đọc văn bản nhiều lần ở nhà.

- Yêu cầu đọc dõng dạc, dứt khoát.

Tiết: 38

Nói giảm, nói tránh

I. Mục tiêu bài học

- Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh cùng công dụng của nó trong hoạt động giao tiếp hàng ngày.

- Biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong những trờng hợp giao tiếp cần thiết.

II. Thiết bị dạy học - Bản trong.

- Máy chiếu hắt. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, nhiều khi cần ứng xử tế nhị, uyển chuyển để tránh đi sự thô lỗ, hoặc những cảm xúc mạnh không cần thiết, ngời nói phải dùng thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng để ngời nghe dễ tiếp thu hơn. Đó chính là lối nói giảm, nói tránh. Hoạt động 2: Hớng dẫn dạy học phần I - Nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh

I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài 1. HS: Trả lời

GV: Kết luận - Tác giả dùng cách diễn đạt này để tránh khi phải nói tới cái chết.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài 2. HS: Trả lời

GV: Kết luận - Dùng từ "Bầu sữa" vẫn đúng nghĩa, lại vừa tăng thêm khả năng biểu hiện tình mẫu tử.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài 3. HS: Trả lời

GV: Kết luận - Hai câu có chung ý nghĩa nhng cách nói thứ hai nhẹ nhàng hơn.

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sử.

Hoạt động 3: Hớng dẫn dạy học phần II - Luyện tập.

GV: Dùng bản trong đã viết sẵn các câu trong bài 1 hớng dẫn học sinh thực hiện.

II. Luyện tập

GV: Nhận xét

HS: Tự làm bài tập 2, 3 GV: Nhận xét

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4. - Triển khai công việc. - Truyền đạt nhiệm vụ.

Tiết: 39

Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

I. Mục tiêu bài học - Ôn lại kiến thức về ngôi kể.

- Biết lập một dàn ý đơn giản và kể trớc lớp một cách rõ ràng, gãy bọn, sinh động một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

II. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Hớng dẫn dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 2: Hớng dẫn dạy học phần I. Ôn tập ngôi kể.

HS (trả lời):

1. Ôn tập ngôi kể.

- Kể theo ngôi thứ nhất: Ngời kể "tôi", ngời kể là một phần của câu chuyện, mang nhiều yếu tố chủ quan. (Tôi đi học, Lão Hạc).

- Kể theo ngôi thứ 3; ngời kể đứng ngoài câu chuyện, khách quan hơn (Tức nớc vỡ bờ).

GV: Kết luận - Văn tự sự tồn tại hai ngôi kể. Mỗi ngôi kể đều có điểm nhìn nghệ thuật khác nhau.

- Thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn nghệ thuật, làm cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, sinh động

hơn. Hoạt động 2: Hớng dẫn dạy học phần II - Luyện nói: Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

II. Luyện nói: Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

HS: Đọc thầm (Bằng mắt) đoạn văn (1).

GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong phần (2).

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Kết luận - Câu chuyện kể về cuộc xô xát giữa chị Dậu và viên Cai lệ.

- Chuyện đợc kể theo ngôi thứ 3.

- Các yếu tố biểu cảm: (Van, tức quá, nghiến răng; cách xng hô: Cháu, tôi, bà) theo chiều hớng tăng dần.

- Các yếu tố miêu tả: Thái độ (xám mặt, vội vàng); Hoạt động (Chạy, sấn, cự, tát, túm lấy cổ, sấn sổ...) làm cho ngời đọc hình dung tờng tận sự việc đang diễn ra.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài luyện tập 3.

HS: Thực hiện bài tập 3. GV: Nhận xét, kết luận.

- Kể đúng nội dung chuyện dới góc độ ngời kể ở ngôi thứ nhất (Tôi = chị Dậu).

- Kết hợp đợc lời kể, cử chỉ, động tác, nét mặt để miêu tả và biểu hiện tình cảm.

* Đoạn văn tham khảo:

Những lời năn nỉ, thiết tha của tôi không có hiệu quả, cai lệ vẫn sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu đang nằm. Tôi, sợ quá, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn. Tôi nói:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho.

Hắn chẳng tha thì chớ còn thẳng tay bịch luôn vào tôi mấy bịch, rồi cứ thế sấn đến để trói anh Dậu. Tôi tức quá, không thể chịu đợc liền cự lại:

Bỗng đánh bốp! Hắn giang thẳng tay tát vào mặt tôi làm tôi choáng váng. Đến nớc này thì không thể chịu đợc, tôi nghiến răng thách thức:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Sau câu nói đó, tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của hắn làm sao chống lại với tôi. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.

Thấy thế tên ngời nhà lý trởng lại sấn sổ chạy đến giơ gậy chực đánh. Tôi liên nắm ngay đợc gậy của hắn. Tôi và hắn giằng co, đu đẩy nhau, rồi cùng buông gậy áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Cuối cùng tôi túm đợc tóc, lẳng cho một cái, hắn ngã nhào ra thềm.

Bài 12

(Tiết thứ: 44, 45, 46, 47)

Tiết: 44, 45: Đọc hiểu văn bản Ôn dịch, thuốc lá

I. Mục tiêu bài học

- Nhận thức đợc tác hại của thuốc lá đối với đời sống sức khỏe của cá nhân và cộng đồng.

- Xác định đợc quyết tâm phòng chống hút thuốc lá. II. Thiết bị dạy học

- ảnh, băng ghi hình về thực trạng sử dụng thuốc lá trong cộng đồng. - Tranh, ảnh, băng hình về ảnh hởng của thuốc lá với sức khỏe.

- Bản trong. - Máy chiếu hắt. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Hớng dẫn dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

thực trạng hút thuốc lá trong cộng đồng.

GV (hỏi): Chúng ta thu lợm đợc những thông điệp gì qua những hình ảnh vừa xem.

HS (trả lời):

GV: Bài ôn dịch, thuốc lá là lời cảnh báo đanh thép về nạn dịch này.

- Thuốc lá có hại cho sức khỏe.

- Hút thuốc lá đang tồn tại nh một nạn dịch.

Hoạt động 2: Hớng dẫn dạy học phần khái quát về văn bản.

GV: Đọc văn bản, lần lợt gọi học sinh đọc văn bản và phần chú thích.

I. Khái quát về văn bản.

GV (hỏi): Nội dung chính của văn bản là gì?

HS (trả lời):

- Cảnh báo nguy cơ thuốc lá với sức khỏe của con ngời.

GV: (Dùng bản trong viết 2 câu: Ôn dịch thuốc lá; thuốc lá là một loài ôn dịch).

(Hỏi): So sánh nội dung biểu đạt với cách viết của nhan đề văn bản.

- HS: Phân tích ý nghĩa của dấu phảy trong nhan đề: Ôn dịch, thuốc lá.

- Dấu phảy tách câu thành 2 nội dung có giá trị thông báo ngang nhau. Lợng thông tin tăng lên, có tác dụng nhấn mạnh.

GV: Yêu cầu học sinh xác định bố cục của văn bản.

HS: Chỉ ra ranh giới của các phần của văn bản và gọi tên cho từng phần.

GV: Kết luận

- Mở bài: (Dịch hạch... AIDS), Báo động về sự nguy hại của thuốc lá.

- Thân bài: Những tác hại của việc hút thuốc lá.

- Kết bài: Thái độ đối với việc hút thuốc lá.

Hoạt động 3: Hớng dẫn dạy đọc hiểu Tìm hiểu văn bản.

II. Tìm hiểu văn bản GV: Hớng dẫn đọc hiểu phần mở bài. 2.1. Báo động về thuốc lá.

HS: Đọc phần mở bài.

GV (hỏi): Phần mở bài gồm mấy câu. Cách lập luận nh thế nào?

HS: Chỉ ra cách lập luận cùng với tác dụng của nó.

- Mở bài gồm 4 câu.

- Lập luận theo lôgíc so sánh tăng tiến: dịch hạch, thổ tả, AIDS là những nguy hại lớn. Thuốc lá còn hơn thế.

- Tác dụng: Làm nổi bật sự nguy hại của thuốc lá.

Hoạt động 4: Hớng dẫn dạy học đọc hiểu phần Thân bài.

2.2. Tác hại của hút thuốc lá. HS: Đọc thầm (Bằng mắt) phần Thân

bài.

GV (hỏi): Lời bàn của Trần Hng Đạo về việc đánh giặc có ý nghĩa gì trong lập luận?

- Cụ thể hóa, nhấn mạnh sự nguy hại của thuốc lá. Thuốc lá nguy hại nh loại "giặc gậm nhấm".

HS: Trả lời. GV: Kết luận

GV (hỏi): Tác giả nêu tác hại của thuốc lá về những phơng diện nào?

- Tạo ra tiền đề thuyết phục. - Làm tổn hại đến sức khỏe. - Làm tổn hại về nhân cách. HS: Trả lời

GV: Kết luận

HV: Hớng dẫn đọc hiểu tác hại của thuốc lá với sức khỏe con ngời.

2.2.1. Đối với sức khỏe con ngời. GV (hỏi): Hút thuốc lá có hại cho sức

khỏe của những ai?

- Ngời hút thuốc chủ động. - Ngời hút thuốc bị động. HS: Trả lời

GV: Kết luận

- Thuốc lá có hại cho tất cả mọi ngời trong cộng đồng.

GV (hỏi): Thuốc lá gây bệnh nh thế nào?

HS: Trả lời (Theo những kiến giải của tác giả về cơ chế gây bệnh của thuốc lá).

GV (hỏi): Thuốc lá thờng gây ra những bệnh nào?

HS: Trả lời (Theo dẫn giải trong văn bản).

- Huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, ung th... Đó là những bệnh nan y đe dọa tính mạng của con ngời.

GV: Kết luận

GV: Cho học sinh xem một số hình ảnh về thuốc lá và các bệnh có nguyên nhân từ thuốc lá qua tranh, ảnh, băng ghi hình, phim SLIDE.

GV: Hớng dẫn đọc hiểu thuốc lá hủy hoại nhân cách con ngời.

2.2.2. Đối với nhân cách. GV: (hỏi) Con đờng nào dẫn tới phạm

pháp vì thuốc lá? HS (trả lời): GV: Kết luận

- Hút thuốc, nhất là thuốc sang sẽ tốn tiền, không có tiền phải đi trộm cắp. Từ điếu thuốc → cốc bia → ma túy. - Làm gơng xấu cho trẻ em.

Hoạt động 5: Hớng dẫn đọc hiểu phần kết bài: Thái độ đối với việc hút thuốc lá.

2.3. Thái độ đối với việc hút thuốc lá.

HS: Đọc từ "ngày nay, đi... ngăn ngừa nạn ôn dịch này".

GV (hỏi): Em hiểu thái độ đối với thuốc lá của ngời viết nh thế nào?

- Kiên quyết loại bỏ thuốc lá ra khỏi cuộc sống.

HS (trả lời):

GV: Tại sao trớc khi đa ra kiến nghị tác giả lại so sánh tình hình hút thuốc lá ở nớc ta với các nớc âu mĩ?

- So sánh để thấy đợc: Các nớc phát triển họ kiên quyết chống hút thuốc lá và chống dới nhiều hình thức. Cố gắng của họ có kết quả.

HS (trả lời): GV: Kết luận

- Còn nớc ta, nghèo, chậm phát triển, phải đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật, việc chống hút thuốc lá là tất yếu. - Đó là cách lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục.

Hoạt động 6: Hớng dẫn dạy học phần III. Tổng kết

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (Trang 39 -60 )

×