Hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 48 - 52)

hẹp, cần phải không ngừng mở rộng tầm hiểu biết, biết khiêm tốn học hỏi

Mở bài

Thân bài

− Phần khai triển (còn lại): Vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt. Phần này gồm hai ý:

+ Từ "Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó" đến "rất ngon lành trong những câu tục ngữ": Tiếng Việt trong con mắt ngời nớc ngoài;

+ Từ "Tiếng Việt chúng ta gồm có" đến hết: Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt.

2. Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" đợc giải thích khá rõ ràng qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế. ở vế thứ nhất, tác giả nêu những đặc trng cơ bản của tiếng Việt ("hài hoà về mặt âm hởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu"), vế thứ hai tiếp nối vế trớc, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, t tởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nớc nhà qua các thời kì lịch sử".

3.Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã trình bày những ý kiến theo hai phơng thức gián tiếp và trực tiếp. Với mỗi phơng thức, tác giả lại đa ra những chứng cứ cụ thể, giàu sức thuyết phục.

Phơng thức gián tiếp là trình bày các ý kiến về tiếng Việt của ngời nớc ngoài. Tác giả đã đa ra những chứng cứ rất toàn diện, từ ngời không biết tiếng Việt cho đến ngời biết tiếng Việt. Ngời không biết tiếng Việt thì chỉ cần căn cứ vào âm thanh cũng nhận ra rằng, "tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc". Ngời biết tiếng Việt có thể đa ra những nhận định cụ thể. Phơng thức này tuy không thể cung cấp những nhận định khái quát và đầy đủ nhng có u điểm là rất khách quan.

Để bổ sung cho phơng thức trên, tác giả trực tiếp phân tích, miêu tả các yếu tố ngôn ngữ của tiếng Việt trên các phơng diện cơ bản, từ ngữ âm, ngữ pháp đến từ vựng. Về ngữ âm: tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và rất giàu thanh điệu (sáu thanh). Về ngữ pháp: tiếng Việt rất uyển chuyển, nhịp nhàng. Về từ vựng: tiếng Việt gợi hình, giàu nhạc điệu. Tiếng Việt có khả năng dồi dào trong việc cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Tiếng Việt có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Cấu tạo và khả năng thích ứng với sự phát triển là một biểu hiện về sức sống mạnh mẽ của tiếng Việt.

Qua hệ thống luận cứ và những dẫn chứng toàn diện về mọi mặt nh vậy, tác giả đã làm nổi bật cái đẹp và cái hay của tiếng Việt. Cái đẹp của tiếng Việt thể

hiện ở sự hài hoà về âm hởng, thanh điệu, còn cái hay lại thể hiện trong sự tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, có đầy đủ khả năng diễn đạt những t tởng, tình cảm của con ngời và thoả mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ,...

Ví dụ: Sự kết hợp giữa âm thanh, nhịp điệu và ý nghĩa đã tạo cho các câu thơ Việt một khả năng biểu đạt vô cùng phong phú và sâu sắc:

Con lại về quê mẹ nuôi xa Một buổi tra nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát.

(Tố Hữu, Mẹ Tơm)

Đoạn thơ trên rất giàu hình ảnh và nhạc điệu. Buổi tra nắng dài bãi cát, có gió lộng xôn xao, có sóng biển đu đa, và lòng ngời cũng xôn xao, đu đa cùng với sóng, với gió. Bởi thế nên sự chuyển đổi nghĩa trong câu thơ cuối (lòng ta mát rợi, ngân nga tiếng hát) trở nên hết sức tự nhiên, khiến cho bạn đọc cũng cảm thấy rạo rực, bâng khuâng, dễ dàng đồng cảm, sẻ chia nỗi niềm tâm trạng với tác giả.

4. Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt đợc thể hiện ở những ph- ơng diện:

- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).

- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. - Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.

- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.

- Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Có khả năng thích ứng với sự phát triển liên tục của thời đại và cuộc sống.

5.*Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều u điểm nổi bật: Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa giải thích, chứng minh với bình luận. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phơng thức linh hoạt, tiếp đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. Các dẫn chứng đợc dẫn ra khá bao quát, toàn diện.

Để cho bài viết thêm ngắn gọn, súc tích, tác giả đã nhiều lần sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu. Ví dụ: "Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn t- ợng, ấn tợng của ngời "nghe" và chỉ nghe thôi". Hoặc: "Một giáo sĩ nớc ngoài

(chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nớc ngoài cũng là những ng- ời rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói...". Cách mở rộng câu nh vậy giúp tác giả không phải viết nhiều câu, đồng thời lại làm cho các ý gắn kết với nhau chặt chẽ và mạch lạc hơn.

iii. rèn luyện kĩ năng

1. Tóm tắt

Bài văn chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.

2. Cách đọc

Cũng giống nh văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, đoạn trích này đ- ợc tổ chức rất chặt chẽ, lô gích với hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng vừa sinh động vừa khoa học. Ngoài các yêu cầu chung khi đọc kiểu bài nghị luận (đã trình bày ở bài trớc), cần chú ý đến tổ chức ngôn ngữ riêng, giọng điệu và cách hành văn riêng của từng tác giả, tác phẩm. Cụ thể, trong văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, hệ thống lập luận đợc trình bày theo hớng từ khái quát đến cụ thể, từ thực tiễn đến lí luận, trong đó có cả lí luận về tiếng, về vần, về thanh, từ từ vựng đến ngữ pháp, ngữ âm,...

Nếu nh trong văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, cấu trúc trùng điệp của văn bản có gây ít nhiều khó khăn cho việc đọc nhng lại có thể giúp bạn đọc nắm bắt đợc nhịp điệu một cách nhanh chóng thì trong văn bản này, đặc điểm đó lại không đợc thể hiện một cách rõ ràng (dẫu tác giả có sử dụng biện pháp lặp cấu trúc). Yêu cầu chung với các văn bản nghị luận vẫn là tập đọc trớc nhiều lần để nắm bắt đợc t tởng, nhất là mạch văn của tác giả, từ đó có sự điều chỉnh giọng đọc cho phù hợp.

3. Đọc bài Tiếng Việt giàu và đẹp (trích trong cuốn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của Phạm Văn Đồng) và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt và nhiệm vụ phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Có thể lấy các ví dụ kiểu nh:

Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ

(Ca dao) - … Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.

(Ca dao) - … Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trong xa lấp lánh nh kim cơng, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ nh núi ngọc màu xanh.

(Mai Văn Tạo) - … Thờng thờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động nh cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 48 - 52)