D. 15V.
Câu 46. Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 5,4A. Nếu nhúng một nửa bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2 mà các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là:
A. 8,1A. B. 10,8A. C. 2,7A. D. 1,8A.
Câu 47. Trong một hệ sóng, hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một phần ba lần bước sóng sẽ dao động:
A. Lệch pha nhau một góc 2π
3 B. Lệch pha nhau 6π π
C. Vuông pha nhau. D. Nghịch pha nhau.
Câu 48. Chọn câu đúng. Mạch nào có thể phát được sóng điện từ truyền đi xa nhất trong không gian là những mạch sau:
A. Mạch dao động kín, mạch dao động hở và mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
B. Mạch dao động hở.
C. Mạch dao động kín và mạch dao động hở.
D. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
Câu 49. Cho đoạn mạch xoay chiều C,L,R mắc nối tiếp nhau theo thứ tự trên. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế u giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là φ. Công suất tiêu thụ trên đoạn CL nối tiếp là
A. 0. B. (ZL + ZC)I2. C. ZL −ZC I2. D. UIcos φ.
Cβu 50. Chọn câu sai.
A. Chu kỳ của dao động điện từ tự do phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của mạch dao động.
B. Trong mạch dao động, hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hai bản tụ điện
C. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do.
D. Trong quá trình dao động, điện tích tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số góc 1LC LC ω = .
Mã đề: 913 Câu 1. Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 200g, diện tích đáy S = 50 cm2, nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ( Lấy π2 ≈10;g =10 / ;m s D2 =1,00.103kgm−3).
A. T = 0,4 s B. T = 1,2 s C. T = 1,6 s D. T = 0,80 s
Câu 2. Chọn câu đúng. Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60ρF đến 300ρF. Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60m đến 3000m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm trong giới hạn:
A. 0,178.10-4H ≤ λ ≤83.10-4H. B. 0,181.10-4H ≤ λ ≤ 82.10-4H.
C. 0,136.10-4H ≤ λ ≤ 85.10-4H. D. 0,169.10-4H ≤ λ ≤ 84.10-4H.
Câu 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = π 10 1 (H) và tụ điện C = π 3 10−
(F) mắc nối tiếp nhau theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều 220V, tần số f. Biết hiệu điện thế UMB giữa hai đầu L và C bằng 0. Tần số f bằng
A. 100Hz. B. 60 Hz. C. 50Hz. D. 120Hz.
Câu 4. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL=200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng u =100cos(100πt+ )VL π
6 . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng là
A. 50cos(100 )( )6 6 C U = πt−π V B. 2 50cos(100 )( ) 3 C U = πt− π V C. 5 50cos(100 )( ) 6 C U = πt− π V D. 7 50cos(100 )( ) 6 C U = πt− π V
Câu 5. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q=5,66.10-7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 100 B. 600 C. 300 D. 200
Câu 6. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 20 m/s. Dây có chiều dài L =2m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây.
A. không xác định được vì thiếu dữ kiện. B. 11 nút và 10 bụng.