Tạm thời tôi để 3 kim ở3 vị trí khác nhau cho các bạn dễ quan sát nhưng sau này chúng ta sẽ phải xếp chúng trùng vớ

Một phần của tài liệu Các bài Tut về Flash 8 vô cùng giá trị cho Quý thầy cô (Trang 64 - 87)

nhau.

Bước 4: Click chọn Layer "kim gio" và ấn F8 để Convert chúng sang Movie Clip. Sau đó đặt Instance Name lần lượt

- Làm tương tự với 2 Layer " kimphut" và "kimgiay"

Bước 5: Bây giờ chúng ta phải chỉnh lại tâm của các Movie Clip trùng với nhau thì các kim sẽ không bị quay lung tung. Như

hình dưới:

Ok vậy là sắp hoàn thành. Bước cuối cùng là các bạn hãy click chon 1 trong 3 Layer "kimgio", "kimphut", "kimgiay", click chọn

Frame đầu tiên, ấn F9 để mở bảng Aciton Script và dán đoạn mã sau vào:

var today:Date = new Date(); function getTime() {

var hours = today.getHours(); var minute = today.getMinutes();

var second = today.getSeconds(); var sec = second*6;

var min = minute*6;

var hour = hours*30+minute/2; _root.kimgio._rotation = hour; _root.kimphut._rotation = min; _root.kimgiay._rotation = sec; delete today;

today = new Date(); }

setInterval(getTime, 10);

Ấn Ctrl + Enter để kiểm tra. Chúc các bạn thành công. MACROMEDIA FLASH - MENU ĐỘC ĐÁO

13/09/2007 08:58 AM

Bài hướng dẫn này sẽ giúp bạn nắm vững hơn về cách tạo Invisible Button và các đoạn mã Action Scipt trong Flash.

Bước 1 : Tạo 1 file mới có chiều dài và chiều rộng là 350px, Frame rate là 45fps.

Bước 2 : Click 2 lần vào Layer 1 và đổi tên nó thành Background.Sau đó tạo thêm 3 layer mới, đặt tên lần lượt là picture 1,2

và 3. Tiếp theo các bạn tìm 3 tấm ảnh ưng ý và lần lượt chèn (Ctrl + R) vào các Layer mới tạo (mỗi layer 1 ảnh) như hình dưới :

Bước 3 : Khóa tất cả các Layer khác trừ Layer picture1, click chọn rồi ấn F8 để convert tấm hình đầu tiên sang Movie Clip

- Sau khi đã convert, các bạn hãy mở bảng Properties (Ctrl + F3), dưới ô "Instance Name" gõ chữ picture1 vào đó.

Bước 4 : Click 2 lần vào Movie Clip mới tạo, chúng ta sẽ làm việc trong đó.

- Chọn tiếp tấm ảnh đó và 1 lần nữa Convert nó sang Movie Clip (F8)

Bước 5 : Ctrl + F3 để mở bảng Properties, ta chọn thông số như hình bên dưới :

Sau đó chọn các frame 21,23,25 và ấn phím Delete

Chú ý : Chúng ta đang làm việc trong Movie Clip có tên là picture 1 chứ chưa phải làm việc trong Moive Clip picture1_inside đâu nhé.

Bước 7 : Trở lại Frame 1, mở bảng Properties trong ô Tween chọn Motion

Bước 8 : Tạo Layer mới đặt tên là trangchu. Sau đó vẽ 1 khung hình như bên dưới :

Tiếp theo đặt nó vào vị trí như hình :

Bước 10 : Chọn Frame 20 ấn F6, và di chuyển khung hình xuống vị trí như hình bên dưới : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 11 : Trở lại Frame 1, chọn khung hình (có chứa chữ TRANG CHỦ), mở bảng Properties (Ctrl + F3), chọn ô Color và

chỉnh Alpha là 0%. Sau đó dưới ô Tween chọn Motion.

Bước 12 : Click chọn frame 20 ấn F6, sau đó ấn thêm 6 lần nữa (giống bước 6). Lại chọn các frame 21,23,25 và ấn Delete.

- Chọn Frame cuối cùng, mở bảng Action Script (F9) và dán đoạn mã này vào : stop();

Bước 13 : Quay trở lại Scene chính (Scene 1), chọn Layer picture 3 và thêm 1 Layer mới (hoặc các bạn có thể không cần

chọn Layer picture 3 mà mở luôn Layer mới - mục đích chủ yếu là để đưa Layer mới tạo lên phía trên cùng). Đổi tên Layer mới thành Invisible Button 1.

Bước 14 : Chọn Invisible Button mới tạo, mở bảng Action Scrpit (F9) và dán đoạn mã sau vào : on (rollOver) { _root.mouse_over_picture1 = true; } on (rollOut) { _root.mouse_over_picture1 = fstartlse; } on (release){ getURL("http://zensoft.vn/", "blank"); }

Bươc 15 : Tạo Layer mới, di chuyển lên phía trên Layer Invisible Button 1 và đặt tên là Action, sau đó dán đoạn mã này

vào : _root.picture1.onEnterFrame = function() { if (mouse_over_picture1) { _root.picture1.nextFrame(); } else { _root.picture1.prevFrame(); } };

Vậy là chúng ta đã hoàn thành xong 1 nút, các bạn làm tương tự với 2 nút còn lại. Chúc các bạn thành công. MACROMEDIA FLASH - MENU CHUYỂN ĐỘNG LÊN XUỐNG

06/09/2007 11:13 AM

Ở những bài hướng dẫn trước, các bạn đã được làm quen với 1 số dạng Menu Flash. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu thêm cho các bạn một cách làm nữa khá đơn giản và đẹp...

Bước 1 : Mở chương trình Macromedia Flash, Modify \ Document (Ctrl +J) để tạo file mới, kích thước là 380 x 100 px, các

bạn chọn màu Background là #F8F8F2, frame rate là 24fps.

Bước 2 : Chọn công cụ Rectangle Tool (R). Trong bảng Color Mixer, các bạn khóa phần Stroke color (màu viền bên ngoài)

bằng cách click vào biểu tượng hình bút chì nhỏ và sau đó click chọn vào hình vuông có chứa dấu gạch chéo màu đỏ. Chọn

Fill Color là màu #393939, vẽ 1 hình vuông (70x70 px) như hình dưới :

Bước 3 : Chọn Selection Tool (V) (các bạn chú ý là chúng ta vẫn đang làm việc trên hình vuông vừa vẽ).Nhấn giữ Shift

và copy thêm 4 hình vuông nữa :

- Tương tự như vậy chúng ta đổi tiếp màu của ô vuông thứ 3 là : #19A3CB. - Đổi màu của ô vuông thứ 4 là : #FFA800.

-Màu của ô vuông thứ 5 là : #94CA1A. Ta được như hình bên dưới :

Bước 5 : Dùng công cụ Text Tool (A) và mở bảng Properties (Ctrl+F3) sau đó chọn như sau :

1. Chọn Static Text. 2. Chọn font Tahoma

3. Kích thước của chữ là 10px 4. Màu chữ là màu trắng.

5. Chọn Use Anti-alias for readability.

Bước 6 : Chọn Selection Tool (V) và chỉ chọn hình vuông đầu tiên với tên là "TRANG CHỦ". Sau đó nhấn F8 (Convert to

- Trong bảng Properties (Ctrl+F3) ở bên dưới khung trình chiếu. Ở phía dưới bên trái bạn sẽ nhìn thấy ô Instane Name, hãy điền trangchu_mc vào - đó là tên của Movie Clip.

Bước 7 : Dùng công cụ Selection Tool (V) click 2 lần vào movie clip trên khung trình chiếu và chúng ta sẽ làm việc trong đó.

- Chọn lại công cụ Selection Tool (V), chỉ click chọn phần chữ (TRANG CHỦ) và ấn Ctrl+X (Cut). Sau đó tạo một Layer mới (đặt tên là Text) và ấn Ctrl + Shift + V (để dán nó vào Layer mới).

- Trở lại Layer 1, click 2 vào nó để đổi tên thành "hinhvuong". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi đã đổi tên xong, dùng công cụ V để click chọn layer đó rồi ấn phím F8 để Convert hinhvuong sang Movie Clip.

Bước 8 : Trên Frame 15 của Layer "hinhvuong" ấn phím F6 để tạo Keyframe. Tiếp theo ta chọn cộng cụ Free Transform Tool (Q), giữ phím Alt và thay đổi kích thước hình vuông ban đầu thành hình chữ nhật như bên dưới :

- Click chuột phải vào bất kỳ chỗ nào giữa vùng màu xám của 2 Keyframe trên thanh tiến trình và chọn Create Motion Tween khi menu hiện ra.

Bước 9 : Chọn Layer Text và ấn phím F8 để convert Layer thành 1 Movie Clip.

- Click Frame 15 ấn phím F6, sau đó dùng chuột di chuyển chữ TRANG CHỦ lên trên 1 chút.

- Lại Click chuột phải vào bất kỳ chỗ nào trên vùng xám giữa 2 Keyframe trên thanh tiến trình và chọn Create Motion lúc menu hiện ra.

Bước 10 : Quay trở lại Scene chính (Scene 1).

Tạo một Layer mới và đặt tên là Invisible Button. Sau đó tạo Invisible Button bao phủ hình vuông. Như hình bên dưới :

Chú ý : Những bạn nào chưa biết cách tạo một Invisible Button thì hãy tìm trong những bài Flash đã đăng, chúng tôi đã có

bài hướng dẫn cách làm rồi.

Bước 11 : Dùng công cụ Selection Tool (V), click chọn Invisible Button và mở bảng Action Script (F9), sau đó dán đoạn mã

on (rollOver) { _root.mouse_over_trangchu_mc = true; } on (rollOut) { _root.mouse_over_trangchu_mc = fstartlse; } on (release){ getURL("http://zensoft.vn/"); }

Bước 12 : Tạo 1 Layer mới, di chuyển nó lên trên đầu và đặt tên là action script.

- Trên Frame đầu tiên nhấn F9 để mở bẳng Action Script và dán đoạn mã này vào : _root.trangchu_mc.onEnterFrame = function() { if (mouse_over_trangchu_mc) { _root.trangchu_mc.nextFrame(); } else { _root.trangchu_mc.prevFrame(); } };

Vậy là xong 1 nút , các bạn là tương tự với các nút còn lại nhé ( Chú ý : các bạn nhớ thay đúng Instane Name giống như

bước 6 khi dán 2 đoạn mã trên vào các nút còn lại).

MACROMEDIA FLASH - HIỆU ỨNG CHỮ 27/08/2007 05:28 PM

Hiệu ứng này giúp chúng ta sử dụng tốt hơn với các công cụ trong Flash và làm quen với những lệnh cơ bản trong Action Script...

Bước 1 : Tạo 1 file Flash mới, chọn Modify > Document (Ctrl + J) và điều chỉnh Width = 300, Height = 200px, Frame = 20fps

và Background Color là màu đen

Bước 2 : Click 2 lần vào Layer 1 để đổi tên thành Background. Sau đó thêm 1 Layer mới đặt tên là Text

Bước 3 : Click chọn Frame 40, nhấn F6 (Keyframe), chọn công cụ Text Tool (A), trong bảng Properties ta chọn Fill Color là

Bước 4 : Chọn Frame 70 và nhấn F5

Bước 5 : Tạo Layer mới đặt tên là Effect, chọn Layer Efftect ( chúng ta sẽ làm việc trên Layer này ). Chọn Frame 25 và nhấn

F6. Sử dụng công cụ Rectangle Tool (R), chọn Fill color là màu đen và vẽ 1 hình chữ nhật có kích thước 280 x 60 px.

Bước 6 : Chọn tiếp công cụ Rectangle Tool (R), chọn Fill Color là màu trắng, và vẽ 1 hình chữ nhật nhỏ màu trắng ( kích

thước là 47 X 51 px )bên trong hình chữ nhật vừa vẽ. Như hình bên dưới :

Bước 8 : Click 2 lần vào Movie Clip mới được tạo ( hình chữ nhật ) chúng ta sẽ làm việc bên trong nó. Tiếp theo trên Frame

5, nhấn phím F6. Sau đó click chọn hình chữ nhật màu trắng và Delete nó đi.

Bước 9 : Click vào Frame 10, lại nhấn tiếp phím F6. Sau đó mở bảng Action Script và dán đoạn mã này vào: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gotoAndPlay(1);

Bước 10 : Trở lại Scene 1, trên Frame 40 của Layer Effect và nhấn phím F6. Bước 11 : Chọn Layer Text, trên Frame 70 nhấn phím F5

Bước 12 : Tiếp theo trên Frame 60 của Layer Effect nhấn phím F6.Sau đó di chuyển hình chữ nhật như hình bên dưới :

Bước 13 : Click lại vào Frame 60 của Layer Effect, mở bảng Action Script Panel và dán đoạn mã này vào :

Bước 14 : Click chọn Frame 40 trên Layer Effect, mở bảng Properties (Ctrl+F3), và dưới ô Tween ta chọn Motion.

Vậy là xong, các bạn nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả. Download Source Flies (*.Fla) tại đây

MACROMEDIA FLASH - HIỆU ỨNG ẢNH XUẤT HIỆN CÙNG VỚI ÂM THANH 04/07/2007 09:58 AM

Với bài tập này, bạn sẽ biết cách tạo sự xuất hiện một cách lôi cuốn của đối tượng ảnh cùng với âm thanh trong Flash 8 (không cần sử dụng Action Scrip). Hiệu ứng này rất có ích và bạn có thể sử dụng nó cho bất cứ một header flash nào. Trong bài tập này, tôi sử dụng hiệu ứng mask cho chiếc ôtô xuất hiện bên khung cảnh thiên nhiên khá thơ mộng.

Bước 1

Trước khi mở file Flash mới, bạn phải tìm kiếm một bức ảnh hay bất kỳ đối tượng nào (như ảnh ô tô hay ngôi nhà.Tôi thì sử dụng bức ảnh này :

Bước 2

Khởi động chương trình Flash, thiết lập độ rộng (Width), chiều cao (Height) và Frame rate tùy ý. Trong ví dụ tôi lấy là 36fps, màu nền là màu trắng (bạn có thể chọn màu khác).

Bước 3

Vào File > Import > Import to stage và chèn vào bức ảnh của bạn. Chọn ảnh vừa import, nhấn phím F8 (Convert to

Symbol) để chuyển đổi nó sang dạng Movie Clip.

Bước 4

Chọn công cụ Selection tool (V) và kích đúp vào movie clip vừa tạo. Bạn sẽ vào chỉnh sửa bên trong của Movie Clip

Bước 5

Chọn bức ảnh, lại nhấn lại phím F8 để chuyển đổi nó một lần nữa sang Movie Clip

Bước 6

Khóa layer 1, tạo layer 2, chọn nó và lấy công cụ Line Tool (N). Chọn màu đường nét vẽ là một màu tối nếu bạn đã để nền trắng còn nếu nền màu tối thì bạn nên chọn đường nét màu sáng. Trong ví dụ tôi đã chọn màu nền là trắng vậy nên màu đường nét vẽ sẽ phải chọn màu đen. Phần Stroke Style chọn Solid với độ dày đường nét là 1.

Bước 7

Bước 8

Tạo layer 3, lấy công cụ Brush Tool (B), tại Brush size chọn cỡ lớn, Brush color chọn bất cứ màu gì rồi kích vào một số điểm trên đối tượng đường viền vừa vẽ

Bước 9

Lặp lại quá trình này cho đến khi không còn điểm trống nào trên ôtô. Xem hình dưới

Bước 10

Chọn layer 3 và chuyển nó sang dạng mask bằng cách kích chuột phải lên layer 3 và chọn Mash trong menu xuất hiện.

Bước 11

phím Ctrl + Shift + V (Paste in Place) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 12

Khóa layer 2 và layer 4, tạo layer 5. Lại chọn công cụ Brush Tool (B) và vẽ một vài điểm lên phần khác của bức tranh giống như cách đã vẽ trong phần đầu tiên của đối tượng (bức tranh)

Bước 13

Chọn layer 5 và chuyển nó sang mask bằng cách kích chuột phải vào layer 5 và chọn Mask trong menu xuất hiện.

Mục đích mà chúng ta làm 2 lớp Mask là để hiệu ứng hình ảnh trông đẹp hơn.Nếu bạn nào ko thích thì có thể làm 1 lớp cũng được.

Bước 14

Trở lại layer 1, bỏ ẩn, bỏ khóa và sử dụng phương pháp kéo thả để chuyển frame đầu tiên tới frame 45.

Bước 15

Sau đó, chọn frame 45 và nhấn phím F6. Trở lại frame 25, lấy công cụ Selection Tool (V), kích một lần lên bức tranh để chọn nó, vào Properties Panel ở phía dưới màn hình. Ở phần bên phải, bạn sẽ thấy phần Color menu. Chọn Advanced, kích vào Settings và chọn theo lựa chọn ảnh dưới.

Bước 16

Kích chuột phải vào bất cứ đâu trong vùng màu xám giữa hai keyframes trên timeline và chọn Create Motion Tween từ menu xuất hiện.

Bước 17

Còn về âm thanh. Tạo một layer mới nằm trên tất cả các layer khác và đặt tên là sound. Sau đó tìm kiếm một file nhạc bất kỳ nào vào Import vào Flash Libray (File > Import > Import to Library). Chọn frame đầu tiên của layer sound và sử dụng công nghệ kéo thả để chuyển nó từ Library lên Stage.

ADOBE FLASH - HIỆU ỨNG ÁNH SÁNG 29/10/2007 08:10 AM

Bài hướng dẫn này sẽ giúp các bạn biết thêm được một cách rất hay và đơn giản cho việc trang trí đồ vật, tăng tính mỹ thuật cho tác phẩm của bạn...

Bước 1 : Mở 1 file mới , chọn Modify > Document (Ctrl+J). Điều chỉnh thông số như hình dưới :

Bước 2 : Dùng công cụ Line Tool (N) và điều chỉnh bảng Properties (Ctrl+F3).

1. Chọn màu # FFFFFF cho nét vẽ

2. Chọn Solid như kiểu nét vẽ ngoài với độ dày là 1

Bước 3 : Sử dụng công cụ Piant Bucket Tool (K), thay đổi Fill Color thành màu trắng và đổ vào hình vừa vẽ ta được :

Bước 4 : Chọn tiếp Selection Tool (V), click vào viền bên ngoài của hình ngôi sao ( tôi tạm gọi như vậy ). Và chúng ta nhấn

nút Delete trên bàn phím để xóa bỏ đường viền bên ngoài đó đi.

Bước 5 : Lại tiếp tục chọn Selection Tool (V). Click vào hình ngôi sao và ấn phím F8 (Convert to Symbol) nhằm thay đổi từ

Bước 6 : Click 2 lần vào Movie clip trên khung trình chiếu. Chúng ta sẽ làm việc bên trong movie clip này :

Bước 7 : Ấn phím F8 để chuyển đối tượng chúng ta đang làm việc sang Movie Clip một lần nữa ( đặt tên là

anhsang_mc_inside)

Bước 8 : Tại Frame 15 và Frame 30 các bạn ấn F6 để tạo Keyframe :

Bươc 9 : Trên Frame 30 chọn công cụ Free Transform Tool (Q) và thay đổi kích thước của đối tượng. Như hình dưới đây :

Bước 10 : Lặp lại bước này với Frame đầu tiên.

Bước 11 : Click chuột phải vào vùng xám giữa frame 1 và frame 15, giữa frame 15 và frame 30 trên bảng tiến trình rồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 12 : Trên frame 15, click 2 lần vào movie clip (shape) khung trình chiếu với công cụ Selection tool (V). Giống như

hình bên dưới :

Bước 13 : Trong khi vẫn chọn đối tượng, ấn F8 để một lần nữa convert nó sang dạng Movie Clip

Một phần của tài liệu Các bài Tut về Flash 8 vô cùng giá trị cho Quý thầy cô (Trang 64 - 87)