Kiến thức cơ bản 1 Lỗi lặp từ

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 6-1 (Trang 70 - 75)

1. Lỗi lặp từ

a) Phân biệt giữa phép lặp và lỗi lặp:

Hãy so sánh hiện tợng lặp trong đoạn văn (1) và câu (2):

(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe

tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

đọc truyện dân gian.

Gợi ý: ở trờng hợp (1), lặp đợc sử dụng có chủ đích, từ "tre" đợc điệp lại 7 lần là phép lặp nhằm làm tạo nhịp điệu cho lời văn, gợi hình ảnh, nhấn mạnh sức mạnh của tre. ở trờng hợp (2), lặp là lỗi lặp thừa từ ngữ (truyện dân gian) làm cho

câu văn rờm rà, gây cảm giác nặng nề. b) Chữa lỗi lặp từ

+ Bỏ từ ngữ lặp, viết lại câu, ví dụ: Truyện dân gian thờng có nhiều chi tiết t-

ởng tợng kì ảo nên em rất thích đọc hay Em rất thích đọc truyện dân gian vì loại truyện này có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.

+ Thay thế từ ngữ lặp bằng các đơn vị đồng nghĩa, ví dụ: Truyện dân gian có

nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.

2) Lỗi lẫn lộn các từ gần âm

a) Mặt âm thanh, hình thức cấu tạo và mặt ý nghĩa của từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Dùng từ chính xác cũng có nghĩa là phải đảm bảo mối quan hệ giữa các mặt này. Phải phân biệt đợc các đơn vị từ gần âm để tránh nhầm lẫn. Bởi vì âm sai thì cái đợc biểu đạt (ý nghĩa) cũng không thể chính xác.

b) Trong các câu sau, từ nào dùng không đúng? Hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến việc dùng sai và sửa lại cho chuẩn xác.

- Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. - Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

Gợi ý:

- Phân biệt hai từ thăm quan và tham quan: trong tiếng Việt không có từ thăm quan, trờng hợp này ngời sử dụng lẫn với từ tham quan (tận mắt xem xét để mở rộng hiểu biết hay thởng thức).

- Phân biệt hai từ nhấp nháy và mấp máy: Nhấp nháy - mở ra lại nhắm lại liên tiếp, hoặc chỉ ánh sáng lúc loé lên, lúc tắt liên tục; mấp máy chỉ chuyển động khẽ, liên tiếp. Nh vậy ở đây phải dùng mấp máy thay cho nhấp nháy.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Tìm và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:

mến bạn Lan.

b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân

vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c) Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành, lớn lên.

Gợi ý:

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.

- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những ngời có phẩm chất tốt đẹp.

- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ng- ời trởng thành.

2) Tìm, chỉ ra nguyên nhân và chữa các lỗi về dùng từ trong các câu sau: a) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con

ngời.

b) Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c) Vùng này còn khá nhiều thủ tục nh: ma chay, cới xin đều cỗ bàn linh đình;

ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

Gợi ý: Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm

- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:

+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau nh cuộc sống thực.

+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nớc tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình nh ngời đứng ngoài, làm nh không có quan hệ đến mình.

+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định;

- Chữa lại là:

+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con ngời.

+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục nh: ma chay, cới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

em bé thông minh

(Truyện cổ tích)

I. Về thể loại

(Xem trong bài Sọ Dừa). II. Kiến thức cơ bản

1*. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con ngời rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút ngời đọc, ngời nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng đợc bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà ngời thờng không giải đợc.

2. Sự mu trí, thông minh của em bé đợc thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trớc:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đờng cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết ngời tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ t: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải đợc thì tức là đất nớc không có ngời tài, khó có thể chống lại đợc thế lực hùng hậu của giặc).

3. Trong mỗi lần đợc thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tơng tự (ngựa một ngày đi đợc mấy bớc?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ t: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính ngời đố vào thế bí, khiến cho cả ngời ra câu đố, ngời chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cời vui vẻ.

4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con ng- ời, cụ thể là ngời lao động nghèo. Đó là trí thông minh đợc đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những ngời nông dân khi xa tuy không mấy ai đợc cắp sách đến trờng nhng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có đợc là nhờ có cuộc đời, trờng học của họ là trờng đời.

Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho ngời đọc, ngời nghe những tiếng cời vui vẻ, thú vị.

IIi. rèn luyện kĩ năng 1. Tóm tắt:

Có ông vua nọ, vì muốn tìm ngời hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nớc. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đờng cày con trâu cày đợc trong một ngày. Ông bố không trả lời đợc, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp đợc ngời tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và đợc nhà vua ban thởng rất hậu.

Vua nớc láng giềng muốn kéo quân sang xâm lợc nhng trớc hết muốn thử xem nớc ta có ngời tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải đợc lại tìm đến cậu

bé. Với trí thông minh khác ngời, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh đợc cho đất nớc một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

2. Lời kể:

Truyện đợc xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn. Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phơng pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ.

Hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo: mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.

- Viên quan có giọng hống hách: "Này lão kia, trâu của lão một ngày cày đợc mấy đờng?".

- Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy ngời đố vào thế bí, thế bị động.

- Giọng ông bố có vẻ cam chịu, có phần sợ hãi: "Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!".

3*. Hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết.

Gợi ý: Kể một câu chuyện hoặc một tình huống ứng xử thông minh của một em bé mà em đợc chứng kiến hoặc đợc xem trên vô tuyến, đọc trên báo chí. Có thể tham khảo thêm các sách nh: Thần đồng xa của nớc ta của Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi (tập 2), Truyện Trạng Quỳnh,

Truyện Trạng Lợn, …

chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 6-1 (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w