dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì? - Cho 2 HS lên bảng sửa ?2
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân với số âm.
- Cho HS làm ?3a) – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp làm 6 nhóm để làm bài ?4 ; ?5
Cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình.
HĐ3: Tính chất bắc cầu của
thứ tự.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của t/c bắc cầu. - Cho HS làm VD trang 39 SGK. ?1 a/– 2 < 3 ⇒ – 2 . 5091 < 3 . 5091 Vì vế trái là số âm còn vế phải là số dương b) Dự đoán: – 2 < 3 ; Với c > 0 thì – 2 . c < 3 . c ?2 a) (- 15,2). 3,5 < ( - 15,08).3,5 vì (- 15,2) < ( - 15,08). b) 4,15 . 2,2 >( - 5,3) . 2,2 vì 4,15 > ( - 5,3) ?3 a) – 2 < 3 ⇒(– 2).(- 345) > 3. (- 345) Vì vế trái là số dương còn vế phải là số âm b) Dự đoán: – 2 < 3 ; Với c < 0 thì – 2 . c > 3 . c ?4 Ta có : - 4a > - 4b nên - 4a . -1 4 < - 4b . -1 4 Do đó: a < b
?5 Khi chia cả 2 vế của BĐT
cho cùng một số khác 0 , ta có 2 trường hợp: VD: Cho a > b . cm: a + 2 > b – 1 Ta có:a>bnên a+2 > b + 2 Mà2 >-1 nên b+ 2 > b – 1 Theo t/ c bắc cầu: a+2>b–1
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
Ghi ?1
- Khi nhân cùng một số dương vào 2
vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK) Ghi?2
2. . Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3 (Ghi như bên)
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế
của một BĐT thì ta được một BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK) Ghi ?4 và ?5
a) Nếu chia 2 vế cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều.
b) Nếu chia 2 vế cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự. Tính chất: (SGK)
VD: (Ghi như bên)
Ngày dạy
Tuần 29
Tiết 61 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự. – Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, BT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.
3.Giảng bài mới
Trang 118 - Lần lượt gọi 4 em lên trả lời
miệng BT 9/40 - Có giải thích.
- Cho lên bảng 4 em sửa BT 11, 12/ 40 SGK.
Vận dụng các t/c đã học.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 14/40 SGK.
Vận dụng t/c bắc cầu. - Gọi 4 em đem tập BT lên KT BT 13/ 40.
Nhận xét mức độ tiếp thu của HS.
Sửa sai cho HS.
HS trả lời giống nội dung bên. a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5 a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4. (- 1) + 14 13) a/ Nếu a + 5 < b + 5 thì a + 5+(-5) <b+5+(-5) Hay a < b b/ Nếu – 3a > -3b thì – 3a .-1 3 < -3b . -1 3 Hay a < b c/Nếu5a – 6 ≥ 5b – 6 thì 5a – 6 + 6≥ 5b–6+ 6 Do đó: 5a ≥ 5b . Suy ra: 5a .15 ≥ 5b . 15 Vậy : a ≥ b d/Nếu – 2a + 3≤ -2b + 3 thì – 2a + 3 + (-3) ≤ - 2b + 3 + (-3) Do đó: - 2a ≤ - 2b. Suy ra:- 2a.-1 2 ≥-2b. -1 2 Vậy: a ≥ b.
9) a)µA B C+ + >µ µ 1800 sai) .
Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
b) µA B+ <µ 1800 (đúng) .
Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng
1800 nên tổng 2 góc của một Tam giác phải nhỏ hơn 1800
c) B Cµ + ≤µ 1800(đúng) .
Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 là đúng (hoặc bằng 1800 không nhận).
d)µA B+ ≥µ 1800(sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 không thể bằng 1800(hoặc lớn hơn 1800 được).
11) Cho a < b .a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 Ta có: a < b (gt) nên 3a < 3b. Suy ra: 3a + 1 < 3b + 1. (đpcm) b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5 Ta có: a < b (gt) nên – 2a > - 2b. Suy ra: – 2a + (– 5) > - 2b + (– 5) Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm) 12) a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 Ta có: (-2) < (-1) nên 4.(- 2) < 4.(- 1) Do đó:4.(-2) +14< 4.(-1)+14(đpcm) b) cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Ta có: 2 > - 5 nên (-3).2 < (-3).(-5) Do đó:(-3).2+5<(-3).(-5) + 5(đpcm) 14) Cho a < b . So sánh: a) 2a + 1 với 2b + 1 Ta có: a < b nên 2a < 2b Do đó: 2a + 1 < 2b + 1 (đpcm) b) 2a + 1 với 2b + 3 Theo câu a) ta có: 2a + 1 < 2b + 1 Mà 1< 3 nên: 2b + 1 < 2b + 3 Suy ra: 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm)
Xem các BT đã sửa
5. .Hướng dẫn học ở nhà.
– Làm ác BT 17, 18, 23, 26, 27 trang 43 SBT. – Xem trước bài : Bất phương trình 1 ẩn. V.Rút kinh nghiệm.
Tuần: 29 Ngày dạy: Ti
ế t : 62
TRẢ SỬA BÀI KIỂM TRAI.Mục tiêu bài dạy: I.Mục tiêu bài dạy: