Ghép biến áp

Một phần của tài liệu Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử doc (Trang 25 - 26)

V. Các ph−ơng pháp Ghép tầng giữa các bộ khuếch đại

2. Ghép biến áp

Trong tr−ờng hợp này, việc liên kết giữa 2 tầng khuếch đại đ−ợc thực hiện bởi biến áp. D−ới đây là mạch ghép điển hình giữa 2 tầng dùng biến áp.

Nh− ta thấy trong hình trên, cuộn sơ cấp của biến áp thay cho điện trở tải RL . Vì biến áp hoạt động giống nh− một cuộn cảm (có trở kháng bằng 0 hay rất nhỏ so với dòng dc), nên dòng tĩnh ICQ qua tầng thứ nhất sẽ không bị suy hao. Còn với thành phần dòng ac, tải động (tải xoay chiều) sẽ là tải thứ cấp khi nhìn từ cuộn sơ cấp, tức là bằng với (n2. R) với n: là hệ số truyền đạt của biến áp. Việc sử dụng biến áp sẽ khiến các tầng khuếch đại đ−ợc cách ly với nhau. Điểm làm việc tĩnh Q có thể đ−ợc xác định tách biệt với từng tầng.

Ưu điểm của ghép biến áp là: không có dòng một chiều trên tải và đạt đ−ợc hiệu suất cao hơn.

Nh−ợc điểm của ghép biến áp là: kích cỡ và trọng l−ợng lớn của biến áp, giới hạn tần số của biến áp và sự không tuyến tính của đ−ờng cong đáp ứng tần số. Vì những nh−ợc điểm nh− vậy, biến áp sẽ không đ−ợc sử dụng trong các mạch tần số thấp, tín hiệu nhỏ. Nó chỉ đ−ợc dùng nhiều trong các mạch khuếch đại tần số cao điều chỉnh kênh thu, trong đó biến áp sử dụng để tạo mạch cộng h−ởng.

Trong mạch khuếch đại sử dụng biến áp, thành phần tín hiệu ac trong cuộn sơ cấp sẽ phụ thuộc vào điện kháng của cuộn dây. Hệ số khuếch đại tỷ lệ với điện kháng của biến áp vì thế tín hiệu ra sẽ phụ thuộc vào tần số. Để khắc phục vấn đề này, cần mắc song song một mạch RC với cuộn sơ cấp.(hình bên).

Một phần của tài liệu Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử doc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)