1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2. Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
HĐ 4: Vận dụng YCHS trả lời C4,C5,C6 Đọc “có thể em chưa biết” Trả lời C4,C5,C6 III. Vận dụng C4: Đầu A: cực nam ( S ) Đầu B: cực bắc ( N )
C5: Kim nam châm sai là: kim số 5
C6: A: cực bắc ( N ) B: cực nam (S )
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại C1C6 vào tập; làm BT trong SBT từ bài 24.1 24.5 SBT Xem tiếp Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
? So sánh sự nhiễm từ của sắt, thép?
Ngày sọan : 24.11.2006 Ngày dạy
Tuần 14 Tiết 27 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
I. Mục tiêu:
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chê tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:
- 1 ống dây 500 – 700 vòng - 1 ampe kế + 1 công tắc + dây dẫn. - 1 la bàn + 1 lõi sắt non + 1 lõi thép - 1 biến trở + 1 nguồn + 1 ít đinh sắt.
III. Tổ chức họat động :
HĐ1: Ôn lại kiến thức về nam châm điện:
GV: Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào? HS: Dòng điện qua dây dẫn làm quay kim nam châm .
GV: Nêu cấu tạo và họat động của nam châm điện mà lớp 7 đã học?
HS: một ống dây có lõi sắt non khi dòng điện chạy qua trở thành nam châm
GV: Sắt và thép là vật liệu từ, vậy sắt và thép nhiễm từ có giống nhau không? Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà không là thép?
Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ 2 : Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ
của sắt và thép
YCHS qsát H 25.1 phát biểu mđích tno
* Hdẫn HS làm tno theo yêu cầu SGK * Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau?
*YCHS trả lời C1
*YCHS quan sát H 25.2sgk nêu mđích thí nghiệm
* Hdẫn HS làm tno H 25.2sgk ⇒ kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép Sắt Thép
-Nhiễm từ - Nhiễm từ yếu hơn sắt mạnh
- Khử từ - giữ được từ tính lâu nhanh
* Hãy nêu
Quan sát H 25.1 nêu mục đích thí nghiệm làm thí nghiệm theo yêu cầu SGK quan sát góc lệch trả lời lớn hơn * quan sát H 25.2sgk nêu mụch đích thí nghiệm * làm thí nghiệm H 25.2sgk quan sát hiện tượngtrả lời phần b ⇒ kết luận I. Sự nhiễm từ của sắt và thép 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Kết luận:
- Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
- Sắt, thép, coban và các vật liệu từ khác khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. - Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép giữ được từ tính lâu dài.
HĐ 3:Tìm hiểu nam châm điện Tìm hiểu nam châm điện
YCHS trả lời C2: ctạo nam châm điện YCHS đọc thông báo SGK
* Ta có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào? HDẫn HS trả lời C3 C2: một ống dây có lõ sắt + tăng cđdđ + tăng số vòng dây trả lời C3