Chuẩn bị: Sách giáo khoa – Sách giáo viên Truyện LỤC VÂN TIÊN C Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) (Trang 83 - 89)

C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thiộc lòng đoạn thơ” Kiều báo ân, báo oán” Phân tích cảnh Kiều trả ơn Thúc Sinh, Kiều báo oán Hoạn Thư?

2. Bài mới: Truyên “ LỤC VÂN TIÊN” của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bèn

trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ- Ưua truyện, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU đẫ gởi gắm khát vọng cứu người, giúp đời,đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đã thể hiểnõ khát vọng ấy.

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Đọc , tìm hiểu chú thích: sách giáo khoa

II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Lục Vân Tiên. - Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai vừa rời

- Đọc phần giới thiệu tác giả.

- Giáo viên có thể giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu

- Con người có nghị lực sống và cống hiến cho đời

- Lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm

- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Tóm tắt tác phẩm “ Lục Vân Tiên”

- Đọc đoạn trích - Tìm hiểu chú thích. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

trường học bước vào đời lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong mang tài năng cứu người,giúp đời : - Hành động đánh cướp đã bộc lộ tính cách anh hùng , tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên.

- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga bộc lộ tư cách của con người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài và cũng rất từ tâm, nhân hậu.

2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:

Là một cô gái Khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức

Để trả ơn cứu mình ,Kiều Nguyệt Nga đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với Lục Vân Tiên và suốt đời này đã giữ trọn ân tình, thuỷ chung với chàng.

Nét đẹp tâm hồn đó đã làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình cảm mến yêu của nhân dân. 3. Tổng kết:

Ghi nhớ: sách giáo khoa

- Gíới thiệu tác phẩm. - Đọc đoạn trích.

- Tìm hiểu chú thích ở sách giáo khoa

• Truyện “ Lục Vân Tiên: được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa như thế nào.?

• Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì? • Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên

là một con người như thế nào.? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và qua cách sử lý với Kiều Nguyệt Nga?

Gợi ý:

- hành động đánh cướp của con người vì nghĩa vong thân( vì nghĩa quên mình) . Cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh chiến thắng thế lực bạo tàn.

- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: con người trọng nghĩa khinh tài không coi việc cứu nàng là công trạng, chứng tõ bậc anh hùng hảo hán.

• Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào.? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng. Gợi ý: : - Lời lẽ của nàng : khiêm nhường, văn vẻ, dịu dàng, mực thước.

- Áy náy băn khoăn , tìm cách trả ơn. - Tự nguyện gắn bó với Lục Vân Tiên.

- Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời

- Nghe giáo viên bình giảng

- Ghi chép nội dung vào vở.

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Nghe bình giảng của giáo viên.

- Ghi chép nội dung vào vở

IV. Luyện tập:

Hướng dẫn chuẩn bị bài

3. Bài vừa học: 4. Bài sắp học

• Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động , cử chỉ?

• Điều đó cho ta thấy” Lục Vân Tiên” gắn bó với loại truyện nào mà em đã học?

• Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?

- Hãy phân biệt sắc thái của từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích(phong lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga)

- Đọc diển cảm đoạn trích. - Đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. - Đọc kĩ và trả lời câu hỏi ở phần bài tập - Rút ra ghi nhớ

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đọc ghi nhớ sách giáo

khoa

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đọc diển cảm đoạn thơ.

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Tiết chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm . Với ngoại hình trong khe kể chuyện

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện vứi miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự

- Thái độ :

B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa – Sách giáo viênC. Hoạt động dạy học: C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ” Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nhận xét gì về nhân vạt Lục Vân Tiên và nhân vật Kiều Nguyệt Nga

2. Bài mới: Giữa miêu tả ngoại hình với miêu tả nội tâm có mối quanhệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu tả ngoại

hình mà người viết cho ta thấy được tâm trạng của nhân vật và ngược lại- Miêu tả nội tâm nhân vật là một bước tiến của nghệ thuật. Bài học hôm nay giup các em hiểu rõ hơn về vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Ví dụ: Sách giáo khoa 2. Ghi nhớ: sách giáo khoa

V. Luyện tập:

- Hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích”

• Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều Gợi ý:

- Miêu tả cảnh: “ Trước lầu….dặm kia”

“ Buồn trông cửa bể….ghế ngồi”

- Miêu tả nôi tâm:

“ Bên trời ….người ôm”

• Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tả nội tâm?

- Đọc đoạn trích” Kiều ở Lầu Ngưng Bích”

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Theo dõi gợi ý của giáo viên.

Bài tập 1: Thuật lại đoạn thơ “ Mã Giám Sinh mua Kiều”

Bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại

Gợi ý: Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ, tình cảm của Kiều.

• Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? Gợi ý: Các câu thơ tả cảnh đã góp phần bọcc lộ nội tâm của nhân vật là buồn , cô đơn, nhớ nhung.

Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?

• Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ” chân dung tinh thần “ của nhân vật,tái hiện lại những trăn trở , dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng nhân vật đã thể hiện được sự miêu tả nội tâm có vai trò lớn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật - Hướng dẫn đọc đoạn văn ở mục (2) sách giáo

khoa

• Nhân xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.

 Rút ra ghi nhớ

1. Hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn thơ: Mã Giám Sinh Mua Kiều”

- Hướng dẫn thuật lại đoạn thơ bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều:

“ Nối mình….mặt dày”

- Có thể kể theo ngôi thứ nhát, hoặc ngôi thứ ba)

2. Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán , trong đó có bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư.

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

- Nhận xét của giáo viên

- Đọc đoạn trích

- Rút ra nhận xét

- Đọc ghi nhơ sách giáo khoa

- Đọc bài tập 1

- Suy nghĩ , thuật lại đoạn thơ

- Đọc lại đoạn thơ “ Kiều báo ân , báo oán”

việc báo ân báo oán.

Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của bản thân.

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học

Gợi ý: Người viết xưng tôi,kể lạivụ án. Trong quá trình kể,kết hợp dẫn lời , dẫ ý nhân vật khác, tái hiện tâm trạng của Kiều

3. Ghi lại tâm trạng củ em sau khi để xãy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.

Gợi ý: Việc không hay là việc gì? Diển ra như thế nào ? Lưu ý miêu tả tâm trạng

- Miêu tả nội tâm nhân vật là làm gì?

- Miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào? VĂN BẢN : LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

- Đọc kĩ văn bản - Tìm hiểu chú thích.

- Soạn bài theo các câu hỏi sách giáo khoa

- Viết đoạn văn kể lại

- Suy nghĩ chọn việc ghi lại tâm trạng của bản thân.

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN Tiết chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp 8H Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: giúp học sinh:

• Cảm nhận sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độtình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao động bình thường

• Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật

- Thái độ :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w