C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Một phần của tài liệu ga hoa 8 (Trang 36 - 40)

10’ HĐ3 Hợp chất là gì ?

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài

8’ HĐ 1 Kiểm tra :

− Hãy nêu thí dụ về đơn chất ? Đơn chất đó do nguyên tố hóa học nào tạo nên ? Hiểu thế nào về đơn chất ?

− Đá vôi do các nguyên tố hóa học (Ca, C, 0) tạo nên. Vì sao nói đá vôi là hợp chất ? Hãy cho thí dụ 1 hợp chất và nêu các nguyên tố tạo nên hợp chất đó ?

Tình huống dạy và học :

Chúng ta đã biết có hai loại chất : đơn chất và hợp chất. Dù là đơn chất hay hợp chất cũng đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Người ta gọi các hạt nhỏ đó là gì ?

− HS : Trả lời câu hỏi kiểm tra

− HS : Trả lời câu hỏi kiểm tra Các HS khác theo dõi , nhận xét , bổ sung GV kết luận và ghi điểm 13’ HĐ 2 : Phân tử GV : − Sử dụng lại hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.13. Hãy cho biết đâu là phân tử đồng, khí oxi, nước, muối ăn ? Phân tử của mỗi chất gồm những nguyên tử nào liên kết với nhau ?

− HS : Nhóm thảo luận và phát biểu.

Sau đó yêu cầu học

III. Phân tử :

1 Định nghĩa :

− Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử

liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính

Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài

− GV lưu ý : Trong kim loại đồng, mỗi phân tử đồng chỉ là 1 nguyên tử → nói chung cho các kim loại.

GV : Sử dụng hình (1.10) − Theo các em, các phân tử nước có giống hệt nhau không và giống về gì ?

sinh đọc phần 1/ III SGK

HS : Nhóm thảo luận, phát biểu :

− Các phân tử nước dều giống nhau về hình dạng , kích thước

Sau đó yêu cầu đọc SGK phần 2 / III.

chất hóa học của chất

− Đối với đơn chất kim loại : nguyên tử là hạt hợp thành có vai trò như phân tử

7’ − Em hãy nhắc lại định nghĩa

về nguyên tử khối ? − Tương tự nguyên tử khối,

hãy định nghĩa phân tử khối ? Làm cách nào để tính được phân tử khối của nước, khí oxi, muối ăn ?

GV hướng dẫn HS tính phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó

GV gợi ý :

− Quan sát H1.11 , một phân tử oxi gồm mấy ngtử oxi ? Hãy tính phân tử khối oxi ? − Quan sát H1.12 , một phân tử nước gồm mấy ngtử của ngtố nào ? Hãy tính phân tử khối của nước ?

− Một phân tử Cacbonic gồm mấy ngtử thuộc ngtố nào ? Hãy tính phân tử khối của cacbonic ?

− Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đvC − HS trả lời như SGK − Làm bài tập 6/26 SGK − Một phân tử oxi gồm 2 ngtử oxi . HS tính phân tử khối của oxi − Một phân tử nước gồm 2 ngtử H và 1 ngtử O . HS tính phân tử khối của nước

− Một phân tử cacbonic gồm 1 ngtử C và 2 ngtử O . HS tính phân tử khối của cacbonic

2. Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC Ví dụ : Tính phân tử khối của : a) Khí oxi b) Nước c) Khí cacbonic Giải a) Một phân tử khí oxi gồm 2 ngtử oxi PTK của oxi là : 16 . 2 = 32đvC b) Một phân tử nước gồm 2 ngtử H và 1 ngtử O PTK của nước là : (2 . 1) + 16 = 18đvC

Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài c) Một phân tử cacbonic gồm 1ngtử C và 2 ngtử O PTK của cacbonic là : 12 + 16 .2 = 44 đvC 10’ HĐ3 : Trạng thái của chất − GV : Nước có thể tồn tại ở trạng thái nào ? − GV : Sử dụng hình 1.14. Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt ?

− GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK phần IV

− HS : Nhóm phát biểu − HS : Quan sát hình vẽ. Thảo luận nghiên cứu SGK và phát biểu. − HS : Đọc SGK, các học sinh khác gạch dưới phần chú ý ở cuối trang 24 : “Khi chất ... hỗn độn” IV Trạng thái của chất : − Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử

− Tùy điều kiện nhiệt độ và áp suất, một chất có thể thấy ở ba trạng thái (rắn, lỏng, khí) − Ở trạng thái khí, các hạt rất xa nhau 5’ HĐ 4 : Vận dụng

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài luyên tập 1

Bài tập : Em hãy cho biết các

câu sau đây , câu nào đúng câu nào sai :

a) Trong bất kỳ mẫu chất tinh khiêt nào cũng chỉ chứa 1 loại nguyên tử

b) Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại

c) Phân tử của bất kỳ một đơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử

d) Phân tử của hợp chất gồm ít nhất 2 loại nguyên tử e) Phân tử của cùng một chất thì giống nhâu về khối lượng ,

HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời và giải thích , các nhóm khác nhận xét bổ sung : − Câu đúng : b, d, e − Câu sai : a, c  Ví dụ để chứng minh câu a sai : Một mẫu nước cất ( chất tinh khiết ) gồm 2 loại nguyên tử : hiđro và oxi

 Ví dụ để chứng minh câu c sai :

Đơn chất đồng gồm 1 nguyên tử đồng , đơn

Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài

hình dạng , kích thước và tính chất

GV gọi đại diên nhóm vì sao câu đúng , câu sai , lấy ví dụ để chứng minh câu a, c là sai

HĐ 5 : Hướng dẫn về nhà

− Làm bài tập 4 , 5, 6, 7, 8 trang 26 SGK

− Đọc lại phần ghi nhớ

− Chuẩn bị bài thực hành “Sự lan tỏa của chất “ , mỗi tổ mang một ít bông hút nước .

chất sắt gồm 1 nguyên tử sắt D RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 30/9/2004 Tiết : 27

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Kiến thức :

 Biết được một số loại phân tử có thể khuếch tán (lan tỏa trong chất khí , trong nước )

 Làm quen bước đầu với việc nhận biết một chất (bằng quì tím)

Kỹ năng :

 Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí

nghiệm

Thái độ :

 HS cẩn thận , thực hiện kỷ luật tốt trong tiết rhực hành

B NỘI DUNG :

1. Sự khuếch tán của phân tử chất ở thể khí : amoniac

2. Sự khuếch tán của phân tử chất trong dung dịch thuốc tím.

C. CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm có một bộ thí nghiệm gồm :

Hoá cụ : 2 ống nghiệm, 2 cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh

, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt , đèn cồn , diêm , chậu nước

Hóa chất : Giấy quỳ, dd NH3, KMn04 , iôt , giấy tẩm tinh bột

Một phần của tài liệu ga hoa 8 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w