Trả lời phiếu trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Vật ly 12 NC (Trang 47 - 96)

- Một số hình vẽ trong bài.

7. Trả lời phiếu trắc nghiệm

2. Học sinh:

- Ơn lại sĩng, giao thoa sĩng, sĩng dừng, năng lượng sĩng. - Phương trình sĩng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về âm sắc, dàn nhạc...

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. * Nắm việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về giao thoa, sĩng dừng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 17: Sĩng âm. Phần I nguồn gốc âm và cảm giác về âm.

* Nắm được nguồn gốc âm và cảm giác do âm gây ra. Phương pháp khảo sát những tính chất của âm. Nhạc âm và tạp âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm về âm.

- Trình bày nguồn gốc và cảm giác âm. - Nhận xét bạn.

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ HD HS đọc phần 1. Tìm hiểu nguồn gốc âm và cảm giác âm.

- Trình bày nguồn gốc và cảm giác âm. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm...

- Trình bày phương pháp khảo sát. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 2

- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu. - Trình bày phương pháp.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm nhạc âm và tạp âm. - Trình bày nhạc âm và tạp âm. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 3

- Tìm hiểu nhạc âm và tạp âm. - Trình bày nhạc âm và tạp âm? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Những đặc trưng của âm.

* Nắm được các đặc trưng của sĩng âm: độ cao, âm sắc, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to của âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về độ cao của âm.

- Trình bày độ cao của âm và phụ thuộc của nĩ. - Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc phần 4.a

- Tìm hiểu độ cao của âm.

- Trình bày độ cao của âm, phụ thuộc? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về âm sắc - Trình bày về âm sắc. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 4.b. - Tìm hiểu âm sắc. - Trình bày về âm sắc? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4.c.

- Thảo luận nhĩm về cường độ âm và mức cường độ âm.

- Trình bày..- Nhận xét bạn - Nhận xét bạn

- Tìm hiểu cường độ âm và mức cường độ âm. - Trình bày về cường độ âm và mức cường độ âm? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm độ to của âm phụ thuộc... - Trình bày độ to của âm và phụ thuộc của nĩ. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 4.d. - Tìm hiểu độ to của âm.

- Trình bày độ to của âm phụ thuộc vào? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Nguồn nhạc âm. Hộp cộng hưởng.

* Nắm được nguồn ngạc âm và tác dụng của bộ phận trong vật phát âm. Hộp cộng hưởng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về tác dụng dây đàn - Trình bày tác dụng dây đàn.

- Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc phần 5.a.

- Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình bày tác dụng dây đàn phát ra âm cơ bản và hoạ âm.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tác dụng ống sáo. - Trình bày tác dụng ống sáo. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 5.b.

- Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình bày tác dụng ống sáo phát ra âm cơ bản và hoạ âm.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận tác dụng hộp cộng hưởng. - Trình bày hộp cộng hưởng. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu hộp cộng hưởng - Trình bày tác dụng hộp cộng hưởng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

D: Rút kinh nghiệm ... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ...

Tiết 30: HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

Ngày soạn: 24/10/2008

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nhận biết được thế nào là hiệu ứng Đốp -le.

- Giải thích được nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp -le. - Nêu được một số ứng dụng của hiệu ứng Đốp -le.

Kỹ năng

- Vận dụng được cơng thức tính tần số ghi âm được khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên và khi nguồn âm đứng yên cịn máy thu được.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm tạo ra hiệu ứng Đốple bằng cách tạo nguồn âm quay quanh một quỹ đạo trịn trong mặt phẳng nằm ngang.

- Hai hình vẽ phĩng to để lập luận thay đổi trước sĩng âm khi nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động. - Những điều cần chú ý trong SGV.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 18. Hiệu ứng Đốple.

1. Thí nghiệm: SGK 2. Giải thích hiện tượng:

a) Nguồn âm đứng yên, người quan sát (máy thu)

chuyển động: f v v v ' f = ± M

b) Nguồn âm chuyển động, người quan sát (máy

thu) đứng yên: f v v v ' f S ± =

Chú ý ký hiệu và dấu các đại lượng: f: tần số nguồn âm; f’” tần số máy thu v: tốc độ ân trong mơi trường.

vM; tốc độ máy thu; Dấu + khi chuyển động lại gần; dấu – khi chuyển động ra xa.

vS: tốc độ nguồn âm. Dấu – khi chuyển động lại gần; dấu + khi chuyển động ra xa.

2. Học sinh:

- Ơn lại bài âm, các đặc trưng của âm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiệu ứng Đốp ple

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. * Nắm được học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về sĩng âm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

* Nắm được thí nghiệm về hiệu ứng Đốple.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhĩm về hiện tượng xảy ra. - Trình bày hiện tượng.

- Nhận xét bạn.

+ Làm thí nghiệm, học sinh quan sát. - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra.

- Trình bày hiện tượng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tượng. Hiệu ứng Đốp -le. * Nắm được hiệu ứng đốple, cách tìm tần số âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hoải C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm khi nguồn âm đứng yên.. - Trình bày hiện tượng.

- Nhận xét bạn. - Trả lời câu hoải C2.

- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C1. + HD HS đọc phần 2.a.

- Giải thích hiện tượng?

- Trình bày khi nguồn âm đứng yên...? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C2. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về nguồn âm chuyển động. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu cách giải thích khi nguồn âm chuyển động.

- Trình bày hiện tượng? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau chữa bài tập.

D: Rút kinh nghiệm ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Tiết 31: BÀI TẬP VỀ SĨNG CƠ

Ngày soạn: 26/10/2008

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Ơn lại và sử dụng tất cả những hiện tượng và những cơng thức chính đã thiết lập trong chương III.

Kỹ năng

- Giải bài tập về sĩng cơ học, sĩng âm, hiệu ứng Đốple.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các kiến thức trong chương: sĩng cơ, sĩng âm, giao thoa của sĩng, hiệu ứng Đốple. - Các bài tập trong SGK.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 19. Bài tập về sĩng cơ.

I) Tĩm tắt kiến thức:

1. Sĩng cơ: là những dao động cơ lan truyền... - Sĩng dọc sĩng ngang...

2. Phương trình sĩng: u = ... + ý nghĩa các đại lượng...

+ Sĩng tuần hồn theo thời gian và khơng gian + Tại 1 điểm li độ các điểm sĩng là hàm sin (cos) Sau 1 bước sĩng, sĩng lặp lại như cũ.

3. Sĩng dừng: + Là tổng hợp sĩng tới và phản xạ trên ... + Khoảng cách 2 bụng hoặc nút là λ/2... * Điều kiện cĩ sĩng dừng: + Hai đầu là nút (gần nút) L = kλ/2 + Một đầu nút, 1 đầu bụng L’ = (2k+1)λ/4 4. Giao thoa của sĩng:

+ Hai sĩng kết hợp giao thoa... + Điều kiện giao thoa; Sĩng kết hợp. + Điều kiện 1 điểm cĩ Amax: ... + Điều kiện cĩ Amin: ...

5. Nhiễu xạ sĩng:

+ Hiện tượng sĩng khơng đi thẳng... + Sĩng gặp khe hẹp, vật cản nhỏ ... 6. Sĩng âm:

+ Là sĩng dọc...

+ Cĩ các tính chất như sĩng cơ.

+ Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. Nên âm cĩ đặc trưng sinh lí và vật lí.

- Độ cao của âm tăng theo tần số âm.

- Độ to của âm phụ thuộc cường độ âm. Mức cường độ âm để so sánh cường độ âm nghe với cường độ âm chuẩn.

- Âm nhỏ nhất cĩ I0 = 10-12W/m2 ứng với 0 dB - Âm lớn nhất cĩ I = 10W/m2 ứng với 130 dB - Âm sắc phụ thuộc dạng đồ thị âm.

7. Nguồn nhạc âm: đàn, sáo... Khi phát ra tạo ra sĩng dừng.

8. Hộp cộng hưởng: hộp rỗng gắn với nguồn âm. 9. Hiệu ứng Đốp -le:

- Khi cĩ chuyển động tương đối giữa nguồn phát âm và máy thu thì tần số tăng hoặc giảm.

- S M u V u V f ' f − + =

V: tốc độ truyền âm của mơi trường. uM: tốc độ máy thu với mơi trường. uS tốc độ nguồn âm với mơi trường. II) Bài tập:

Bài tập 1: (Ghi tĩm tắt cách giải như trong SGK). Bài tập 2:

(Các bài tập làm tương tự).

2. Học sinh:

- Ơn lại các hiện tượng và cơng thức thiết lập trong chương.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài tập.

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài chữa

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Phần I: Tĩm tắt kiến thức cơ bản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...

-

- Sĩng và các đại lượng đặc trưng của sĩng âm. - Âm sắc, cường độ âm, mức cường độ âm. - Cộng hưởng âm.

- Hiệu ứng Đốp -le.

Hoạt động 3 ( phút): Chữa một số bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 1 trang 112 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 2 trang 113 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 3 trang 114 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 4 trang 115 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 5 trang 116 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 6 trang 117 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 7 trang 117 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: - Trong giờ.

Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- BT trong SBT: 3.25; 3.24. - Đọc: “Bài đọc thêm” trang 118. - Đọc bài thực hành SGK. Giờ sau học.

D: Rút kinh nghiệm ... ... ... ... ... ... ...

Tiết 32: KIỂM TRA

Họ và tên học sinh: ... Lớp: ... Điểm: ...

Phần trả lời trắc nghiệm: Tơ kín ơ đáp án được lựa chọn

Phần đề trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào khơng phải là nghiệm của phương trình x'' + ω2x = 0 A. x = Asin(ωt + φ) B. x = Acos(ωt + φ) C. x = A1sinωt + A2cosωt D. x = Atcos(ωt + φ)

Câu 2: Trong dao động điều hịa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng

A. đổi chiều B. cĩ độ lớn cực đại C. bằng khơng D. cĩ độ lớn cực tiểu

Một phần của tài liệu Vật ly 12 NC (Trang 47 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w