. Ổn định lớp
Tiết 31 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
I. Mục đích cần đạt :
.Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, cụ thể về thể loại và tác phẩm văn học .
. Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích. III . Phương pháp thực hiện.
. Tổ chức giờ dạy theo hướng trao đổi thảo luận vấn đề các câu hỏi ở sgk. II . Tiến trình lên lớp.
. Ổn định lớp
. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài ca dao hài hước số 1 và nêu ý nghĩa việc dẫn cưới và thách cưới ?
. Bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú
HĐ1 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 - Hướng dẫn học sinh ôn tập các định nghĩa, khái niệm thể loại của VHDGVN.
Thế nào là văn học dân gian ?
Nêu đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ?
Nêu các thể loại của VHDGVN ?
Hướng dẫn học sinh đi tìm khái niệm các thể loại cụ thể.
Gọi học sinh nhắc lại các khái niệm thể loại trên ?
Nêu đặc trưng của sử thi ?
I . Khái niệm văn học dân gian :
- Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn ngữ từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng
II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Văn học dân gian là sáng tác NT của ngôn ngữ truyền miệng.
- Văn học dân gian là sản phẩm của sáng tác tập thể.
- Văn học dân gian có tính thực hành phục vụ cho các sinh hoạt của đời sống cộng đồng
III. Các thể loại của văn học dân gian : Gồm có 3 thể loại.
* Truyện cổ dân gian * Thơ ca dân gian * Sân khấu dân gian
1. Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
2. Thơ ca dân gian: Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè..
3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, đồ, cải lương, múa rối....
* Đặc trưng của sử thi : Quy mô lớn, cốt truyện mang tính cách cộng đồng, có hai loại . Sử thi
TT6 TT7 HĐ3 TT1 TT2 TT3
Đặc trưng của truyền thuyết ?
Nêu đặc trưng của cổ tích ?
Hướng dẫn học sinh lập bảng
Nêu các thể loại ?
Ca dao than thân thường là lời của ai ? Tiếng cười tự trào và phê phán trong ca dao hài hước ? * Củng cố : Hướng dẫn học sinh về nhà làm các bài tập vận dụng ở sgk * Dặn dò : soạn bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
anh hùng và sử thi thần thoại.
* Đặc trưng của truyền thuyết : Kể về sự kiện và nhân vật liên quan đến sự kiện lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá.
* Đặc trưng của cổ tích : Miêu tả cuộc đời và số phận của nhân vật bất hạnh và đồng thời thể hiện ước mơ đời đời.
* Đặc trưng của truyện cười : Ngắn gọn, ít nhân vật gồm 2 yếu tố cười và bản chất cái cười dựa vào thư pháp, cử chỉ, lời nói để gây cười, cười phê phán hoạt khôi hài.
* Đặc trưng của ca dao : Lời hát than thân, trách phận, thể hiện tình cảm, nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tu từ...
* Đặc trưng của truyện thơ : Cấu trúc đồ sộ, kết hợp với phương thức tự sự và trữ tình phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi thanh niên nam nữ..
Truyện dân gian Câu nói dgian (t ngữ ) Thơ ca dân gian Sân khấu - Thần thoại - T Thuyết - Sử thi -Cổ tích - T cười - Ngụ ngôn - Tục ngữ - Ca dao - Dân ca - vè - Câu đố - Tuồng - chèo - C Lương -Múa rối
-> Ca dao than thân là lời của phụ nữ nói chung, bị ép duyên, không làm chủ được số phận... -> Cười -> Phê phán khác với tự trào, tự trào là tự cười mình, là phê phán tự trào mang ý nghĩa nhân văn.