0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

VĂN HỌC NƯỚC NGỒ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 11 CẢ NĂM (Trang 28 -39 )

3. Đoạn 3 :( 5 câu cuối ): Say niệm của nhà thơ trước vẻ đẹp Hương Sơn

VĂN HỌC NƯỚC NGỒ

Tiết 39-40 : CHA VẪN CƯƠNG QUYẾT KHƠNG CHUYỂN CHĂNG (Trích hồi thứ II vở kịch “Âm mưu và ái tình” _ Sile)

A. Kiểm tra bài cũ :

B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh thấy được

- P.Sile là một trong những nhà văn

ưu tú nhất của Văn học Đức XVIII

- Sáng tác của ơng sục sơi tinh thần

chống đối chế độ phong kiến

- Thưởng thức nghệ thuật của nhà

soạn kịch thiên tài, cảm nhận cái hay, cái đẹp của kịch Sile (qua hành động kịch, miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, đối thoại… )

C. Nội dung – Phương pháp :

I. Giới thiệu :

1. Tác giả : Phriđrich Sile (1759-1805)

- Một

trong những nhà văn ưu tú nhất của văn học Đức TK XVIII

- Dù

bị cấm đốn gắt gao nhưng ơng vẫn say mê nghiên cứu văn học và nghệ thuật.

- Sán

g tác của ơng sục sơi tinh thần chống đối chế độ phong kiến, chứa chan tình yêu thương con người và đấu tranh cho phẩm giá con người.

2. Tác phẩm :

a. Tĩm tắt : “Âm mưu và ái tình” (SGK)

b. Chủ đề đoạn trích : Qua vịêc miêu tả cuộc đấu tranh giữa hai hệ tư tưởng đối lạp nhau gay gắt, tác giả vạch trần sự độc ác của tầng lớp qúi tộc XH Đức XVIII (Vante); đồng thời ca ngợi sự tiến bộ, dũng cảm kiên quyết đấu tranh vượt lên trên những thành kiến, ý thức phân biệt đẳng cấp, sang hèn, địi tự do dân chủ (Phecđinăng).

II. Phân tích :

1. Cuộc xung đột cha con giữa Phecđinăng và tể tướng Vante :

a. Phecđinăng :

- Cơn

g nhận tình yêu của mình vớI Luyđơ (Kính yêu cơ ấy, mãi mãi giữ lờI thề, hơn ước đã quyết định rồI)

- Khi

Luydơ bị sỉ nhục  Kiên quyết đấu tranh (tuốt gươm chĩa vào mặt tể tướng, khơng thừa nhận ngườI cha).

- Khi

Luydơ bị bắt  sẵn sàng bảo vệ tình yêu (đâm bọn tay sai, tốt cáo tộI ác của cha mình).

 Phecđinăng điển hình cho tầng lớp thanh niên quí tộc và tư sản tiến bộ, cĩ nghị lực, trung thực, tâm hồn nhạy cảm, trái tim nồng cháy, vượt lên trên những thành kiến, ý thức phân biệt đẳng cấp sang hèn, đấ tranh để bảo vệ tình yêu.

b. Tể tướng Vante :

- Tha

m vọng quyền lực, thĩi chuyên quyền độc đốn (bí mật sát hạI tể tướng trước, ép con phảI lấy phu nhân Minfo)

- Ý

thưc phân biệt đẳng cấp  kiên quyết chia sẻ tình yêu của con mình để thực hiện âm mưu  tâm địa độc ác, tàn nhẫn.  Phơn Vante là ngườI đại diện tiêu biểu cho tư tưởng phong kiến xấu xa, lỗI thời, phản tiến bộ.

2. Cuộc xung đột giữa Minle và Vante :

a. Vante :

- Thái

độ ngang tàng, hống hách, tàn bạo, lờI lẽ thơ bĩ, thiếu văn hố (xơng đến nhà nhạc cơng Minle, ngang nhiên sỉ nhục nàng Luydơ và bố mẹ nàng, ra lệnh bắt Luydơ)  Nhân cách hèn hạ, đê tiện, mất hết lương tri  Lồi thú dữ.

b. Minle :

- Hiề

n lành, chất phác, sợ sệt trước quyền uy và thế lực cảu giai cấp thống trị (từ trứơc vẫn run sợ, khép nép vào một phía xa).

- Khi

bị lăng nhục  phản ứng mạnh mẽ ( lạI gần và mơi run bần bần bật, nghiến chặt răng, đáp trả bằng những lờI lẽ sâu cay, tư thế tấn cơng)  ngườI giàu lịng tự trọng, thái độ dũng cảm, tình yêu thuơng con gái vơ bờ bến  Sự phản kháng quyết liệt của ngườI bình dân đốI vớI cường quyền.

III. Kết luận : Đoạn trích được xây dựng vớI nhiều

tình tiết gây cấn, xung đột kịch được xây dựng rất chặt chẽ, hợp lý nhất là tính cách của nhân vật được thể hiện rõ nét, ngơn ngữ đây sức thuết phục và hấp dẫn,  cuộc đấu tranh giữa hai hệ ý htức đốI lập nhau  khát vọng tự do, ý chí quật cường của tác giả và thờI đại.

Tiết 43-44 : BIỂN ĐÊM - V. Huygo –

B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh thấy được

- V. Huygo - đạI văn hào Ph1p

XIX là một con ngườI cĩ lịng nhân ái bao la (những ngườI khốn khổ)  căm ghét những gì gây đau khổ cho con người.

- Bước đầu tiên chủ nghĩa lãng

mạn.

C. NộI dung và phương pháp :

I. GiớI thiệu :

1. Tác giả : Vichto Huygo (1802- 1885)

- Là

lá cờ đầu của văn học lãng mạn Pháp

- Cĩ

lịng nhân đạo sâu sắc : quan tâm đế những ngườI nghèo khổ, tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của họ, cố gắng tìm con đường giảI phĩng cho số phận.

- Thà

nh cơng nhiều thể loạI : thơ, tiểu thuyết, kịch, văn chính luận…  tài năng tồn diện.

- Nh

ững tác phẩm chính : Những ngườI khốn khổ, Ngừơi cườI, Trừng phạt…

2. Tác phẩm :

a. Xuất xứ : Trích tập thơ “Tia sáng và bĩng tốI” (1840)

b. Chủ đề : Bài thơ là tiếng lịng của Huygo trước ảnh đêm đại dương mênh mơng, là niềm cảm thương sâu sắc đối với những thuỷ thủ bất hạnh bị vùi chơn nơi biển cả.

II. Phân tích :

1. Số phận bi thảm của các thuỷ thủ :

“Ơi biết bao… thành ma”  Câu cảm thán, hình ảnh tương phản  ngày vui ngắn ngủi và sự mất mát vơ bờ.

“Đã biến mất… thân trơi”  hình ảnh gợI liên tưởng  số phận bi thảm của các thuỷ thủ và những con tàu bị vùi chơn nơi đại dương sâu thẳm vì giơng bão  nỗi xĩt thương của tác giả.

2. NỗI đau khổ - sự tuyệt vọng cua những thân nhân :

- “Cịn ai hay… trở về!”  câu cảm, từ ngữ gợi hình, gợi cảm  Sự ám ảnh và nỗI lo âu, hi vọng và tuyệt vọng của mẹ cha mịn mỏi đợi chờ.

- “Tơi đến… giàu sang”  Hình ảnh cu thể, chi tiết gợi cảm  Những kỉ niệm chồng chất của đời người thuỷ thủ trong tình cảm bạn bè và những ngườIithân

- “Rồi chẳng ai… lị than”  hình ảnh gợi liên tưởng, từ phủ định, khẳng định  Người đời sẽ lãng quên vớI thời gian, kỉ niệm mất dần trong kí ức mọI người, nhưng nỗi đau cịn đọng lại trong lịng ngườI vợ gố già nua - ngườI thân yêu nhất.

3. Sự tồn tạI vĩnh cửu của những thuỷ thủ trong lịng biển bao la

“Và đến lúc… anh đâu”  Hình ảnh gợi cảm  Người đời lãng quên vĩnh viễn về số phận của những người ra đi do qui luật khắc nghiệt của thời gian.

“Ơi!… cùng ta”  Câu cảm, hình ảnh tượng trưng, nhân hố  Chỉ cĩ làn sĩng biển là bài ca muơn thuở về những ngườI đã khuất  Hồ tan trong thiên nhiên  Sự tồn tại vĩnh hằng trong sự mất mát.

III. Kết luận : Với việc sử dụng tài tình

những hình ảnh thơ gợi xúc động và ý nghĩa sâu xa, các hình ảnh gợi liên tưởng, bài thơ nĩi lên lịng cảm thơng sâu sắc đối với số phận bất hạnh của những người thuỷ thủ, nỗI đau âm thầm của người chờ đợi  Lịng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ.

Tiết 45-46 : ĐÁM TANG LÃO GƠRIƠ - H. Ban Dăc –

A. Kiểm tra bài cũ : B. Yêu cầu bài dạy :

- Làm cho học sinh thấy được H.

Bandăc là một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, một thiên tài ngệ thuật tiểu thuyết.

- Giúp học sinh nắm được cái đặc

trưng của chủ nghĩa hiện thực phê phán khác vớI chủ nghĩa lãng mạn.

- MốI quan hệ cha con bị tiền bạc

đẩy lùi và con đường tiến thân của thanh niên trong xã hộI tư sản quí tộc. C. NộI dung và phương pháp :

I. G

iớI thiệu :

1.

Tác giả :( 1799 – 1850 )

- Bậc

thầy của chủ nghĩa hiện thực Pháp XIX, một thiên tài nghệ thuật tiểu thuyết.

- Say

mê lao động nghệ thuật cĩ sáng tạo

- Bộ

tiểu thuyết “Tấn trị đời” là một cơng trình sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại, viết về nhiều cảnh đời khác nhau  Phản ánh xã hội Pháp từ Cách mạng 1789-1848. 2. Tác phẩm : a. Tĩm tắt “Lão Gơriơ” (SGK) b. Chủ đề tác phẩm : - Bức

- Mố I quan hệ cha con bị tiền bạc đẩy lùi

- Con

đường tiến thân của thanh niên trong xã hộI quí tộc.

b. Chủ đề

đoạn trích : Qua đám tang lã Gơriơ, tác giả phê phán thái độ lạnh lùng, tàn nhẫn của hai cơ con gái vì tiền mà quên đi tình nghĩa cha con; đồng thờI ca ngợI tình ngườI cao quí ở chàng sinh viên Raxtinhăc.

c. Bố cục :

- P1 :

“Từ đầu  đã 5 giờ 30 rồI” : Lễ cầu hồn dành cho kẻ khĩ.

- P2 :

Phần cịn lậi : NỗI đau lịng của chàng sinh viên Raxtinhăc.

II. Phân tích :

1.

Phần 1 : Một lễ cầu hồn ở giáo đường dành cho kẻ khĩ a. Cảnh đưa tang và lễ cầu hồn :

- Chỉ

cĩ hai chàng sinh viên, 2 vị linh mục, chú bé hát lễ, người bỏ đi đưa tang.

- Xác

ơng cụ đặt trước một giáo đường nhỏ, thấp tối

- Ngh

i lễ chỉ mất cĩ 20 phút

 Cảnh đám tang sơ sài, vắng vẻ, thê thảm, lễ nguyện hồn diễn ra quá nhanh chĩng, vội vàng  Cái chết tủi hờn,

- Phả

I trả 70 quan cho nghi lễ, linh mục giục đưa nhanh ra nghĩa trang  Coi trọng đồng tiền hơn sự cứu rỗI linh hồn con ngườI  Tơn giáo xuống cấp nghiêm trọng.

b. Tình ngườI cao quí ở chàng sinh viên :

- Chạ

y báo tin cho các cơ con gái

- Tự

mình đưa quan tài lão Gơriơ đi làm lễ, chơn cất và trả tiền

- Mu

ốn ơng cụ mang theo trái tim đeo ảnh của hai cơ con gái  Tính cách của con ngườI tốt bụng, nhân ái  Tương phản với hai ngườI con gái bội bạc.

2.

Phần 2 : Việc chơn cất Gơriơ vắng mặt con gái đã gây nỗi đau lịng cho chàng Ratinhăc

- 2 cổ

xe khơng, co treo huy hiệu cuả hai chàng rễ  chi tiết độc đáo, sâu xa  Tình cảnh não lịng, bi đát,  Lên án trái tim khơ cằn, rỗng khơng tình cha con, nhẫn tâm vơ bờ.

- Bọn

gia nhân biến nhanh, 2 gã đào huyệt địi tiền đãi cơng  Lên án lối sống vì tiền, khơng tình nghĩa, quan hệ tồi tệ giữa người với người.

ớc cảnh tình ấy, Raxtinhăx nghẹn ngào nước mắt (Ngày tàn… tận trời cao)  Chi tiết hiện thực + lãng mạn  Ca ngợi tình cảm thiêng liêng, lịng nhân ái của chàng sinh viên đối với con người bất hạnh, trước sự tàn nhẫn, vơ ơn của những đứa con, sự lạnh lùng, sịng phẳng của người đời.

III. Kết luận : Bằng ngịi bút hiện thực, tinh vi, sắc

net, tác giả tái hiện cảnh đám tang lão Gơriơ trong tình cảnh thật não lịng, thật bi đát  Lên án những điều xáu xa, tồI tệ trong quan hệ giữa ngườI với người trong xã hội tư bản

Tiết 49 : CON ĐƯỜNG MÙA ĐƠNG - A. Puskin -

A. Kiểm tra bài cũ :

B. Yêu câu bài dạy :

1. Rung cảm trước vẻ đẹp cảu bài thơ, hiểu được tài nghệ cuả Puskin : Kết hợp giữa tả cảnh và tả tình, sử dụng màu sắc, âm thanh, từ ngữ, khơng gian nghệ thuật.

2. Cảm thơng vớI nỗI buồn trong sáng của Puskin, buồn nhưng khơng tuyệt vọng C. NộI dung – Phương pháp lên lớp : I. GiớI thiệu : (1799- 1837) 1. Tác giả : - ĐạI

thi hào dân tộc Nga, đuợc thừa nhận là “Mặt trờI của thơ ca Nga”, “ Vinh quang của nước Nga”

- Sốn

g trong thờI kì nước Nga là nước phong kiến lạc hậu, dướI chế độ nơng nơ và ách thống trị hà khắc của nhà nước quân chủ chuyên chế phản động.

- Tài

năng phát triển rất sớm (thiên tài thơ ca từ lúc 14-15 tuổI)

- Là

cờ đầu của dịng thơ lãng mạn (NgườI tù Kapkaz, Đồn ngườI Xưgan… ) và chủ nghĩa hiện thực Nga (Bơrix Gơđuhơp, Epghêni Ơnêghin)

- Suố

t đờI căm ghét bạo lực, cường quyền, trung thành vớI lý tưởng tự do, cơng bằng, bác ái  Ca ngợi tự do (Lịng tự do, Gửi Sađáep… )

2. Tác phẩm :

a. Hồn cảnh sáng tác : Viết năm 1828 khi Puskin bị lưu đày ở Mikhailơpxcơie

b. Chủ đề : Qua việc miêu tả bức tranh phong cảnh của thiên nhiên Nga, bài thơ thể hiện nỗI buồn của nhà thơ - một nỗi buồn trong sáng.

II. Phân tích :

1. Bức tranh thiên nhiên Nga và nỗI buồn của nhà thơ :

- Nhữ ng làn sương gợn sĩng - mản h trănng mờ ảo - buồ n rải ánh vàng lai láng

- cán h đồng buồn dăng xa - đườ ng mùa đơng vắng vẻ - tuyế t trắng và rừng bao la - nhữ

ng cột dài cây cây dố

- khơ

ng một mái lều, ánh lửa

- nhạ

c ngựa đều buồn tẻ

- bài

ca của ngườI Xà-ích

 Khơng gian huyền ảo, mênh mang, vắng vẻ, lạnh giá; màu sắc nhạt dịu, âm thanh buồn tẻ, đơn điệu  Bức tranh cố kính và hoang sơ của thiên nhiên Nga  Tơ đậm nỗI buồn và vẻ cơ đơn cuả hồn lữ khách.

2. NỗI buồn “trong sáng”

- “Bài ca… khơn xiết” -- Tiếng hát làm vớI bớt cơ đơn, tìm thầy được niềm an ủi  Tình cảm hướng về cội nguồn dân tộc, di sản văn hĩa dân gian

- “Trở về vớI em… khơng thơi”  Ước mơ, khao khát hạnh phúc, bình yên  Sưởi ấm lịng, chia sẻ nỗi cơ đơn, tiếp thêm nghị lực sống

 Con người giàu nghị lực, giàu ước mơ, khơng khuất phục số phận, khơng tuyệt vọng dù chịu nhiều cay đắng trên đường đời  Nỗi buồn “trong sáng “(Biêlinxki)

III. Kết luận : Bằng nét hội

hoạ sinh động (cĩ màu sắc, âm thanh, hình ảnh… ) “Con đường mùa đơng” là một bức tranh phong cảnh đầy chất thơ, cĩ vẻ đẹp và sức hấp dẫn đặc biệt  Tấm lịng của nhà thơ đối với cảnh sắc và phong tục quê hương, đồng thời giãi bày tâm trạnh của một con ngườI giàu nghị lực, giàu ước mơ trên con đường đời tẻ ngắt, lắm gian truân.

Tiết 50 : TƠI YÊU EM - A. Puskin -

A. Kiểm tra bài cũ :

B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh thấy được

- Bài thơ của Puskin gĩp phần làm

cho tình yêu cĩ văn hố, cĩ tính ngườI

- Giọng điệu riêng của Puskin,

đĩng gĩp của ơng vào mảng đề tài tình yêu. C. NộI dung – Phương pháp :

I. Chủ đề : Bài thơ thể hiện tình yêu chân

thành, đằm thắm, mãnh iệt của nhà thơ  Nhân cách trong sáng, vị tha, cao thượng.

II. Phân tích :

- “Tơi yêu em… u hồi”  Khẳng định tình yêu thiết tha, chân thành, nhưng xin rút lui vì khơng muồn gây phiền muộn cho ngườI mình yêu  Cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồn nén của cảm xúc  Tình cảm cao thượng, tế nhị, trân

trọng đốI vớI người yêu.

- “Tơi yêu em… yêu em”  Điệp ngữ  giải bày tình yêu mãnh liệt, chân thành, vượt qua thĩi ích kỉ  Nhân cách trong sáng, vị tha, cao thượng  Lịng nhân ái cao cả.

III. Kết bài : “Tơi yêu em” là một bài thơ

trữ tình cĩ giá trị, với ngơn ngữ trong sáng, giản dị  Tình yêu chân thành, mãnh liệt, tha thiết nhưng cao thượng của nhà thơ.

Tiết 51-52: VĂN HỌC SỬ : VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐỀU XX ĐẾN CMT8 1945

A. Kiểm tra bài cũ :

B. Yêu cầu bài dạy :

- Giúp học sinh hiểu và giảI thích

vận dụng nhưn là phương hường tìm hiểu, đánh giá các thành tựu, các tác giả, tác phẩm văn học trong thờI kì này

C. Nội dung – phương pháp :

A .Những điểm cơ bản của văn học thờI kỳ đầu XX – CMT 8-1945 CMT 8-1945

I .Nền văn học đuợc hiện đạI hố :

a. Nguyên nhân : Thực dân Pháp xâm luợc từ năm 1858 đ621n hết XIX  cơ cấu XHVN cĩ những biến đổI đặc sắc :

Nhi ều đơ thị, thị trấn mọc lên  Xuất hiện nhiều tầng lớp XH mớI  Nhu cầu văn học, thẩm mĩ mớI

Nh u cầu văn học  hoạt động kinh doanh văn học : nghề in, xuất bản, làm báo, nghề viết văn phát triển  Văn học phải nhanh chĩng hiện đại hố.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 11 CẢ NĂM (Trang 28 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×