Mục đích, yêu cầu –

Một phần của tài liệu GDQP HP1 hệ CD (mới) (Trang 58 - 60)

- Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về nghệ thuật đánh giặc giữ nớc của tổ tiên, nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi cĩ Đảng.

- Xây dựng tniềm tự hào dân tộc, phat huy tinh thần thợng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

II Nội dung

1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của cha ơng ta

a. Đát nớc trong buổi đầu lịch sử

Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở nớc Văn Lang, lịch sữ dânn tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nớc và giữ nớc. Do yêu cầu tự vệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thuỷ lợi của nền kinh tế nơng nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành cảu nhà nớc trong buổi đầu lịch sử. Nhà nớc Văn Lang là nhà nớc đầu tin của nớc ta, cĩ lãnh thổ khá rộng và vị trí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ và vùng Trung Bộ ngày nay, năm trên đầu mối những đờng giao thong qua bán đảo Đơng Dơng và vùng Đơng Nam á.

Nền văn minh sơng Hồng cịn gọi là nền văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao là văn hố Đơng Sơn rực rỡ, thành quả đánh tự hào của thời đại Hùng Vơng.

Do cĩ vị trí đại lí thuận lợi, nớc ta luơn bị các thế lực ngoại xâm nhịm ngĩ. Sự xuất hiện các thế lực thù địch và âm mu thơn tính mỡ rộng lãnh thổ cảu chúng là nguy cơ trực tiếp đe doạ vân mệnh nớc ta. Do vậy, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sữ dân tộc ta. Ngời Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hố của mình chỉ cĩ con đờng duy nhất là đồn kết đứng lên đánh giặc, giữ nớc.

b. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc

- Vị trí địa lí

Nhà nớc Văn Lang trớc kia, nhà nớc Việt Nam ngày naycĩ vị trí địa lí chiến lợc quan trọng ở khu vực ĐNA và biến Đơng, cĩ hệ thống giao thơng đờng bộ, đờng biển, đờng sơng, đờng khơng, bảo đảm giao lu trong khu vực châu á và thế giới thuận lợi. Đã thừ lâu, nhiều kẻ thù luơn nhịm ngĩ, đe doạ và tiến cơng xâm lợc. Để bảo vệ đất nớc, bảo vệ sự trờng tồn của dân tộc, ơng cha ta đã đồn kết và phát huy tối đa u thế của đại hình để lập nên thế trận đánh giặc.

- Về kinh tế

Kinh tế nớc ta là tự cung, tự sản xuất nơng nghiệp là chính, trong đĩ trồng trọt, chăn nuơi là chủ yếu, trình độ canh tác thấp. Trong quá trình phát triển, tổ tiên đã kết hợp chặt chẽ t tỡng dụng nớc phải đi đơi với giữ nớc, thực hiện nhiều kế sách nh “ phù quốc, binh cờng ”, “ ngụ binh nơng ”...Tích cực phát triển sản xuất, chăn nuơi để ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời phát huy sáng tạo trong lao động, tự tạo ra vũ khí đế chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

- Về chính trị, văn hố - xã hội

Nớc Việt Nam cso 54 dân tộc anh em cùng chung sống hồ thuận, đồn kết. Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, dân tộc ta đã sớm xây dựng đợc nhà nớc, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội để cùng tồn dân đánh giặc, xây dựng đợc nền văn hố mang bản sắc Việt Nam. Đất nớc bao gồm làng, xã, thơn, bản và cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống. Mỗi dân tộc, làng, xã cĩ phong tục, tập quán riêng, toạ nên nết đặc sắc văn hố dân tộc Việt Nam.

Trong quá trình đĩ, dân tộc ta đã xây dựng đợc nền văn háo truyền thống : đồn kết, yêu nớc, thơng nịi, sống hồ thuận thuỷ chung ; lao độgn cần cù sáng tạo, đấu tranh anh dũng kiên cờng bất khuất.

c. Các cuộc khới nghĩa và chiến tranh chống xâm lợc

Cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tin mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần. Đĩ là cuộc kháng chiến gian khổ từ năm 214 trớc cơng nguyên của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của vua Hùng và Thục Phán. Nhân sự suy yếu cảu chiều đại Hùng Vơng cuối cùng, Thục Phán một thủ lĩnh ngời Âu Việt đã thay thế vua Hùng, thống nhất hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt, thành lập nhà nớc Âu Lạc, dời đơ về Cổ Loa, Hà Nội. Nhà nớc Âu Lạc kế thùă nhà nớc Văn Lang trên mọi lĩnh vực.

Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần, cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do An Dơng Vơng lãnh đạo chống quân xâm lợc của Triệu Đà từ năm 184 đến 179 tr- ớc cơng nguyên bị thất bại. Từ đây đất nớc ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn năm phong kiến Trung Hoa đơ hộ, lịch sử gọi là thời kì Bắc thuộc.

- Những cuộc khới nghĩa và chién tranh chống xâm lợc giành và giữ độc lập

từ thế kỉ II trớc cơng nguyên đến thế kỉ X

Trong hơn một nghì năm ( từ năm 179 trớc cơng nguyên đến năm 938 ), nớc ta liên tục bị các triều đậi phong kiến phơng Bắc từ nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lơng... đến nhà Tuỳ, nhà Đờng đơ hộ. Trong thời gian này, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cờng và bền bỉ, đấu tranh bảo tồn cuộc sơ ngs, giữ gìn, phát huy tinh hoa của văn hố dân tộc và quyết đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng vào mùa xuân năm 40 đã giành đợc độc lập. Nền độc lập dân tộc đợc khơi phục và giữ vững trong ba năm.

+ Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân của ngời con gái núi Na ( Triệu Sơn, Thanh Hố ) làm cho quân thù nhiều phen khiếp vé. Sau gần nữa năm chiến đấu khiến cho tồn thể Giao Châu đều chấn động. Mặc dù bà Triệu cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhng kẻ thù cĩ sức mạnh vợt trội và đàn áp rất khốc liệt, nên khởi nghĩa bị thất bại.

+ Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nớc của ngời Việt lại bùng lên mạnh mẽ, rậm rộ. Dới sự tổ chức và lãnh đạo của Lý Bốn, anh hùng hào kiệt bốn phơng cùng tồn dân vùng lên lật đổ chính quyền của nhà Lơng. Sau đĩ, nghĩa quân liên tiếp đánh thắng hai cuộc phản cơng của kẻ thù. Đầu năm 544, Lý Bốn lên ngơi hồng đế ( Lý Nam Đế ), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687. + Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đế ) năm 722.

+ Khởi nghĩa của Phùng Hng ( Bố Cái Đại Vơng ) năm 766 đến 791.

+ Trớc hành đơngnj phản bội của Kiều Cơng Tiễn và hoạ xâm lăng của quân Nam Hán, Ngơ Quyền là một danh tớng của Dơng Đình Nghệ đã đứng lên lãnh đạo quân dân ta, kien quyết đánh giặc, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Trận quyết chiến trên sơng Bạch Đằng, Ngơ Quyền cùng quân và dân ta đã nhấn chìm tồn bộ tồn bộ đồn thuyền của quân Nam Hán, khiến Hồng Thao phải bỏ mạng, vua Nam Hán phải bải binh, chấm dứt một nghìn năm Bắc thuộc, đất nớc ta mở ra một kĩ nguyên mới trong lịch sữ dân tộc, kỉ nguyên của độc lập tự chủ.

Một phần của tài liệu GDQP HP1 hệ CD (mới) (Trang 58 - 60)