) xuống dới hai mũi tên chỉ vận tốc Lần đầu, biểu thị quãng đờng mỗi ngời đi, lập
d) Em tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ bằng 3 nh thế nào?
e) Muốn tìmcác điểm thuộc Parabol có tung độ y =6,25 ta làm nh thế nào?
Câu d, e, f tự làm
Đại diện nhóm trình bày Câu a) M(2; 1) ⇒x =2 ; y =1 Thay x= 2, y =1 vào y = a x2 ta có: 1 = a. 22 ⇒ a = 41 b) Từ câua ta có y = 4 1 x2 A(4; 4) ⇒x = 4; y =4 Với x =4 thì 41x2 =41.42 = 4 = y ⇒ A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 4 1 x2
f) Lấy 2 điểm M’(-2; 1) ; A’(-4; 4) M’ đối xứng với M qua Oy
A’ đối xứng với A qua Oy - HS lên bảng vẽ đồ thị A(4; 4) ; A’(-4; 4) M(2; 1) ; M’(-2; 1) 4 2 -2 -4 -5 5 - 4 -2 y=1 4x2 y x M M' O 2 4 A A' Cách 1: Dùng đồ thị Cách2: Tính toán : x = -3 => y = 14 x2 = 49 = 2,25 HS: Cách 1: Dùng đồ thị
Trên Oy lấy điểm 6,25 ,qua đó kẻ đ- ờng thẳng song song với Ox cắt Parabol tại B, B’
Cách 2: Tính toán:
Thay y = 6,25 vào biểu thức y = 41 x2 ta có: 6,25 =
41 1
x2 => x2 = 25 =>x = 5, x =-5 =>B(5; 6,25); B’(-5; 6,25) là hai điểm cần
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu?
Gọi HS nhận xét và cho điểm Bài tập 9: Cho 2 hàm số y = 3 1 x2 và y = -x +6 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số này lên cùng 1 hệ trục tọa độ .
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó?
tìm
Khi x tăng từ -2 đèn 4 thì giá trị nhỏ nhất của y là 0 khi x =0, còn giá trị lớn nhất của y là 4 khi x =4
HS đọc đề bài Một HS lên lập bảng
Tọa độ 2 giao điểm đó là: A(3; 3) ; B(-6; 12) Hớng dẫn về nhà: làm bài tập
Đọc phần em cha biết
Tiết51: phơng trình bậc hai một ẩn A:Mục tiêu
*Về kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn nhớ a ≠ 0
* Về kỷ năng :
- HS biết phơng pháp giải riêng các phơng trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo hai dạng đặc biệt đó
- HS biết biến đổi phơng trình dạng tổng quát :
ax2 +bx +c =0 (a ≠ 0 ) về dạng (x +2ba )2 = 2 2 4 4 a ac b −
trong các trờng hợp cụ thể của a, b, c để giải phơng trình
*Về tính thực tiễn: Thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai B Chuẩn bị dạy học :
GV: Bảng phụ ghi bài toán mở đầu, bài giải và hình vẽ, bài tập ?1SGK, ví dụ 3 tr 42 SGK
C: tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mở đầu GV đặt vấn đề vào bài: Giới thiệu về ph-
ơng trình bậc hai: dạng của phơng trình bậc hai, cách giải nh thế nào?
Đa lên bảng phụ có bài toán mở đầu và hình vẽ SGK 32m
24m xxx x Ta gọi bề rộng mặt đờng là x(m) 0<2x<24
Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu? Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu? Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu?
Hãy lập phơng trình của bài toán - Hãy biến đổi để đơn giản phơng
trình trên.
GV giới thiệu đây là phơng trình bậc hai một ẩn số và giới thiệu dạng tổng quát của phơng trình bậc hai một ẩn số.
HS nghe
Trả lời câu hỏi của GV 32- 2x (m) 24 – 2x(m) (32-2x) (24 -2x) (m2) (32 -2x)(24 -2x) =560 x2 – 28x + 52 = 0 Hoạt động 2: Định nghĩa GV viết dạng tổng quát của phơng trình
bậc 2 có 1 ẩn số lên bảng và giới thiệu ẩn x, các hệ số. Nhấn mạnh điều kiện a ≠0 Nêu các ví dụ a, b, c SGK và yêu cầu HSxác định hệ số a, b, c.
GV cho HS làm ?1, yêu cầu:
+ Xác định phơng trình bậc hai một ẩn + Giải thích vì sao nó là phơng trình bậc hai một ẩn?
+ Xác định hệ số a, b, c.
Gọi HS đứng tại chổ trình bày bài làm
HS nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn số Ví dụ: a) x2 +50x -15000 = 0là một phơng trình bậc hai một ẩn số. a =1; b =50; c = 15000 b) -2x2 +5x = 0 là phơng trình bậc hai một ẩn số a =-2; b =5; c = 0 c) 2x2 -8 = 0 là phơng trình bậc hai một ẩn số: a =2; b =0; c =-8 a) x2 - 4 = 0 là phơng trình bậc hai một ẩn vì có dạng : ax2 + bx + c = 0 với a =1 ≠ 0; b = 0; c =- 4