Học thuộc định lí Pitago thuận và định lí Pitago đảo.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7 (Trang 36 - 39)

Pitago đảo. - Vận dụng vào bài tập thực tế. Làm bài tập 63, 64 SGK. 2.Trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT ∆ ABC, Â=90 ∆ DEF, ∠ D =90 BC = EF, AC = DF KL ∆ ABC = ∆ DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b

Xét ∆ ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét ∆ DEF vuông tại D có

DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra ∆ ABC = ∆ DEF (c. g.c)

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 2

GT ∆ ABC cân tại A AH ⊥ BC

KL ∆ AHB = ∆ AHC Chứng minh

Cách 1: ∆ ABC cân tại A =>AB = AC và ∠ B = ∠ C

=>∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền - góc nhọn )

Cách 2:

∆ ABC cân tại A => AB = AC AH chung

Do đó : ∆ ABH = ∆ ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông)

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

TIếT 19:

LUYệN TậP THốNG KÊ I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập bài tập thống kê, vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị và tần số trong bảng tần số. tần số trong bảng tần số.

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :

1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG

Giới thiệu bài luyện tập:

Bài 1: ( bài 12)

Gv nêu đề bài.

Treo bảng 16 lên bảng.

Yêu cầu Hs lập bảng tần số từ các số liệu trong bảng 16.

Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Hs trả lời.

Gv nhận xét đánh giá.

Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu diễn các số liệu trong bảng tần số trên biểu đồ

Bài 1: a/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12 b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2

đoạn thẳng?

Gv nhận xét và đánh giá.

Bài 2: (bài 13)

Gv nêu đề bài.

Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình 3. Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi?

Bài 3: (bài 9 / sbt)

Gv nêu đề bài.

Treo bảng thu thập số liệu có trong bài 9 lên bảng.

Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Yêu cầu Hs lập bảng tần số.

Gọi Hs lên bảng lập biểu đồ thể hiện các số liệu trên?

D/ Củng cố:

Nhắc lại cách lập biểu đồ đoạn thẳng.

E/ Hớng dẫn về nhà:

Làm bài tập 8/ SBT.

1

0 17 18 20 25 28 30 31 32 x

Bài 2:

a/ Năm 1921, số dân của nớc ta là 16 triệu ngời.

b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nớc ta tăng từ 16 đến76 triệu ngời , nghĩa là trong 78 năm dân số nớc ta tăng thêm 60 triệu ngời.

c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nớc ta tăng thêm 25 triệu ngời.

Bài 3: a/ Lập bảng tần số: Giá trị Tần số 40 1 50 1 80 2 100 1 120 1 150 1 N = 7 b/ Vẽ biểu đồ: n 2 1 0 40 50 80 100 120 150 x V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

TIếT 20:

ÔN TậP ĐƠN THứC

I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức:

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :

1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới :

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w