II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DẫP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.
2. Giải phỏp về phớa doanh nghiệp.
2.1 Đầu tư chiều sõu, nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm xuất
khẩu sang thị trường EU.
Để làm chủ nguồn nguyờn liệu, chủ động trong sản xuất kinh doanh, từng bước chuyển từ gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, cỏc doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam phải chỳ trọng đến đầu tư chiều sõu, đổi mới thiết bị cụng nghệ, thay thế cỏc mỏy múc thiết bị lạc hậu để nõng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
2.2 Lựa chọn phương thức thớch hợp để chủ động thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường EU. phõn phối trờn thị trường EU.
Cú rất nhiều phương thức để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể thõm nhập vào thị trường EU, như : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liờn doanh, đầu tư trực tiếp. Mỗi phương thức thõm nhập thị trường trờn đõy cú những ưu thế và hạn chế riờng.
mới khai phỏ thị trường này. khi đú, thị trường EU cũn rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm về thương trường nờn khụng thiết lập được quan hệ bạn hàng trực tiờp với cỏc nước EU. Do vậy, cỏc doanh nghiệp đó xuất khẩu sang EU qua cỏc bạn hàng trung gian mà chủ yếu là qua cỏc nước Chõu ỏ.
2.3 Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu sang thị trường EU (thỳc đẩy
hoạt động marketing).
Việt Nam chỉ mới chiếm một thị phần nhỏ trờn thị trường này. hàng giầy dộp Việt Nam cho đến nay vẫn chưa thõm nhập trực tiếp được nhiều vào thị trường này, ngoài nguyờn nhõn chớnh là do sức cạnh tranh của hàng Việt Nam chưa cao phải kể đến nguyờn nhõn quan trọng là cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu của ta cũn yếu, chưa hỗ trợ được nhiều cho việc đưa hàng hoỏ thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường EU.
Do vậy ngoài việc nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành snr phẩm, cỏc doanh nghiệp giầy dộp cần phải chỳ ý đến năng lực tiếp thị , tớch cực mở rộng hoạt động xỳc tiến sang thị trường EU:
- chủ động tỡm kiếm đối tỏc chào hàng thụng qua cac Hội chợ, triển lóm và cỏc hội thảo chuyờn đề.
- Tỡm hiểu và nghiờn cứu thị trường EU trực tiếp hoặc thụng qua phũng thương mại Eu tại Việt Nam, phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, Cục xỳc tiến thương mại-Bộ thương mại, Tham tỏn thương mại tại cỏc nước EU để biết được cỏc chớnh sỏch kinh tế thương mại của EU, nhu cầu và thj hiếu tiờu dựng của thị trường, biến động cung cầu của thị trường…
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải ứng dụng cỏc nghiệp vụ Marketing để phỏt hiện những biến đổi về thị hiếu nhu cầu tiờu dựng, tăng cường đầu tư cho cỏc mặt hàng đem lại lợi nhuận cao. Tổ chức tốt cỏc dịch vụ trước và sau khi
bỏn hàng để duy trỡ và củng cổ uy tớn của hàng giầy dộp Việt Nam với người tiờu dựng trong Liờn minh.
2.4 Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhõn lực.
Trong ngành giầy dộp yếu tố lao động đúng gúp quan trọng vào giỏ trị sản phẩm. Do đú việc đào tạo nõng cao năng lực cỏn bộ cụng nhõn là việc làm rất cần thiết. Cụng tỏc đào tạo đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp. nõng cao năng lực cỏn bộ cụng nhõn phải bắt đầu tư nõng cao năng lực chuyờn mụn:
- Đào tạo đội ngũ cụng nhõn thụng thạo về kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm nõng cao năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Nõng cao năng lực của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật để tạo ra được những sản phẩm cú chất lượng cao, đỏp ứng tốt thị hiếu của người tiờu dựng. Đồng thời nõng cao năng lực của cỏn bộ thương mại để đưa sản phẩm đến với người tiờu dựng EU.
- Đào tạo đội ngũ chuyờn về thiết kế, tạo mẫu thời trang cho phự hợp với thị hiếu và nhu cầu tiờu dựng của EU, đồng thời tạo nột đặc sắc riờng cho hàng giầy dộp Việt Nam để từ đú hàng giầy dộp Việt Nam tỡm được chỗ đứng cho mỡnh trờn thị trường EU.
- Tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nõng cao kiến thức kinh doanh và trỡnh độ quản lý cho cỏc cỏn bộ quản lý và chỉ đạo kinh doanh của doanh nghiệp. Mở cỏc lớp thuyết trỡnh cỏc thụng tin mới nhất về chớnh sỏch, chế độ, cỏc thể lệ kinh doanh thương mại cũng như cỏc nghiệp vụ xuất nhập khẩu như Marketing, vận tải, bao bỡ thanh toỏn ... tổ chức cỏc buổi hội thảo để trao đổi học hỏi kinh nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam với nhau và với giới kinh doanh EU.
2.5 Đẩy mạnh việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn ISO để đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của EU. chuẩn kỹ thuật của EU.
Đối với mỗi tiờu chuẩn chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần như là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu sang thị trường EU thuộc cỏc nước đang phỏt triển ISO 9000 do tổ chức tiờu chuẩn quốc tế đặt ra nhằm giỳp cỏc đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt được cỏc mục tiờu tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm, giảm lóng phớ và tỷ lệ phế phẩm để duy trỡ một dạng sản phẩm luụn cú chất lượng đồng nhất phự hợp với giỏ thành. Do đú đối với doanh nghiệp ỏp dụng hệ thụng quản lý chất lượng ISO 9000, người tiờu dựng cú thể yờn tõm hơn với chất lượng sản phẩm. Núi cỏch khỏc ISO 9000 cú thể coi như một “ngụn ngữ” để xỏc định chữ tớn giữa người sản xuất với người tiờu dựng, giữa cỏc nghề với nhau, là con đường hội nhập khi cỏc nhà sản xuất thõm nhập vào cỏc khu vực mậu dịch và là sự khẳng định của nhà sản xuất cung ứng cỏc sản phẩm cú chất lượng tin cậy. Thực tế cho thấy ở cỏc nước Chõu ỏ và Việt Nam, hàng của cỏc doanh nghiệp cú giấy chứng nhận ISO 9000 thõm nhập thị trường EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp khụng cú giấy chứng nhận này.
KẾT LUẬN
Ngành cụng nghiệp giầy dộp được khẳng định là một thế mạnh trong sự phỏt triển kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt với những nước đang phỏtn triển và đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ như Việt Nam. Ngành giầy dộp Việt Nam trong những năm qua luụn đúng gúp một phần đỏng kể trong kim ngạch xuất khẩu và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dộp Việt Nam là nhiệm vụ qun trọng để thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng về xuất khẩu của đất nước. Xu huớng phỏt triển hàng giầy dộp thế giới đó mở ra nhiều cơ hội cho ngành giầy dộp Việt Nam . Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thõm nhập và tiếp cận thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường EU, ngành giầy dộp Việt Nam đó và đang gặp phải khụng ớt khú khăn chủ quan và khỏch quan cản trỏ kim ngạch đạt tới mức tiềm
Trong giai đoạn tới, với những nỗ lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu của mỡnh,ngành giầy dộp Việt Nam nhất định sẽ tỡm ra những giải phỏp tốt nhất để vượt qua mọi khú khăn thủ thỏch và đạt được mục tiờu pỏt triển của mỡnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh thương mại quốc tế-Trường Đại học Kinh tế quốc dõn-PGS.Ts Nguyễn Duy Bột chủ biờn.
2. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, thương mại, Thương nghiệp thị trường. 3. Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu cỏc số năm 2000-2001.
4. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu- Bộ Thương mại.
5. Một số bài viết về Tổng cụng ty Da-Giầy Việt Nam trong trang Wed của thời bỏo kinh tế Việt Nam:
http://www.vneconomy.com.vn/ViệtNam/doanh_nghiep/nganh/da_giay 6. Tạp chớ Cụng nghiệp Da-Giầy Việt Nam (Hiệp hội - Da giầy Việt Nam ) năm 1999,2000.