Merciful black policemen (Những viên cảnh sát da đen nhân từ) Red velvet gloves (Những chiếc găng nhung đỏ)

Một phần của tài liệu MOT SO CHUYEN DE 12 (Trang 40 - 43)

- Red velvet gloves (Những chiếc găng nhung đỏ)

- An elegant Italian restaurant (Một nhà hàng thanh lịch)

6/ Các trường hợp đặc biệt của tính từ chỉ phẩm chất

6/1 Tính từ chỉ phẩm chất dùng với các đại từ one/ones, khi one/ones chỉ một danh từ được đề cập Trước đó.

Ví dụ:

- Gather ripe plums instead of the unripe ones. (Hãy hái mận chín thay vì mận còn xanh)

- If you don't buy a voluminous book, two small ones will do

(Nếu bạn không mua một quyển sách to tướng thì hai quyển nhỏ cũng đủ dùng rồi)

6/2 Tính từ chỉ phẩm chất dùng như đại từ.

- First/Second (thứ nhất/thứ hai)... vẫn là tính từ nếu dùng với one/ones,nhưng sẽ là đại từ nếu không dùng với one/ones. Ví dụ:

- Which of these two do you prefer? - I prefer the second (one) (Trong hai cái này, bạn thích cái nào hơn? - Tôi thích cái thứ hai hơn)

Lưu ý

- I find that it is impossible to tame this bear = I find it impossible to tame this bear (Tôi thấy là không thể thuần hoá con gấu này) - It is very kind of you to help him

(Bạn thật là tử tế mới giúp hắn)

- It is ungracious of him not to acknowledge your help (Hắn thật là khiếm nhã mới không cám ơn sự giúp đỡ của bạn) - It is boring to tell lies all day long

(Thật là chán ngắt khi phải nói dối suốt ngày) - It is necessary to seize this golden opportunity (Điều cần thiết là nắm lấy cơ hội ngàn vàng này) - It is not necessary for you to be in such a hurry (Bạn không cần phải hấp tấp như vậy) - It is lucky that we have a correction pen (May là chúng tôi có bút xoá)

- It is lucky for us that he has a correction pen (May cho chúng tôi là anh ta có bút xoá) - I am afraid of naughty words (Tôi sợ những lời lẽ tục tĩu)

- I am afraid of hearing naughty words (Tôi sợ nghe những lời lẽ tục tĩu) - I am afraid to hear naughty words (Tôi sợ nghe những lời lẽ tục tĩu)

- I am afraid (that) they will be late for school (Tôi e rằng chúng sẽ đi học trễ)

- This lesson is easy to understand (Bài học này dễ hiểu)

- It is strange that they haven't remembered the way to the airport (Lạ một điều là họ quên hẳn đường ra sân bay)

- Students are ready to accept task assignment after graduation (Các sinh viên sẵn sàng chịu sự phân công sau khi tốt nghiệp) - I am very happy to see you again

Cách dùng Made of và Made from

Tác giả: Alex Gooch

Câu hỏi của bạn Pavel gử i tới Ban chuyên dạy tiếng Anh của Đài BBC: Xin hãy cho biết khi nào thì dùng made of và khi nào thì dùng made from trong tiếng Anh.

» Nghe câu trả lời Alex Gooch trả lời:

Xin cảm ơn bạn Pavel đã đặt câu hỏi về cách dùng made of và made from. Thự c ra nguyên tắc dùng made of và made from khá đơn giản.

Chúng ta hãy xem các vi ́ dụ sau với made of:

This shirt is made of cotton. This house is made of bricks.

The keyboard I use on my computer is made of plastic.

Và chúng ta cũng có các vi ́ dụ khác với made from:

Paper is made from trees. Wine is made from grapes.

This cake is made from all natural ingredients.

Vậy nếu chúng ta nhìn vào các vi ́ dụ trong nhóm đầu sẽ thấy là chúng có chung một dạng.

The cotton - vải - trong vi ́ dụ về chiếc áo sơ mi thì khi thành chiếc áo vẫn là vải - still is cotton. Nó không thay đổi dạng thức hay trở thành một chất liệu khác.

Cũng tương tự, the brick - viên gạch - trong vi ́ dụ Ngôi nhà làm bằng gạch, cũng không thay đổi và vẫn là gạch. Và nhựa làm bàn phi ́m máy ti ́nh cũng vẫn là nhựa - plastic.

Vì thế chúng ta nói

This shirt is made of cotton. This house is made of bricks.

The keyboard I use on my computer is made of plastic.

Còn trong trường hợp các vi ́ dụ ở nhóm sau, cây - trees - trong vi ́ dụ The paper is made from trees thì khi đó cây cối - trees - không còn là cây nữa, mà đã trở thành giấy.

Nếu chúng ta nói Wine is made from grapes - trái nho - thì những quả nho đã không còn là nho khi được làm thành rượu vang, tức nó đã chuyển từ một thứ này sang thành một chất khác, mà trong trường hợp này là từ nho thành rượu vang.

Tương tự bột - flour - và trứng - eggs - với đường - sugar - đã làm thành bánh ngọt trong vi ́ dụ This cake is made from all natural ingredients.

Tóm lại quy tắc chung là:

Nếu một chất liệu nào đó vẫn giữ nguyên dạng thức của nó thì chúng ta dùng made of.

Nhưng nếu dạng thức của chất liệu đó thay đổi trong quá trình làm ra hay chế biến, chúng ta dùng made from.

Tác giả: Nguyễn Toan

Sử dụng dấu câu trong Tiếng Anh sao cho chính xác cũng là một vấn đề mà nhiều người học môn ngoại ngữ này quan tâm. Các bạn có thể tham khảo một số quy tắc trong bài viết này để sử dụng dấu câu trong Tiếng Anh chính xác hơn.

Khi viết hai câu ngắn đứng liền nhau, nếu chúng ta sử dụng dấu chấm thì sẽ tạo cảm giác là câu chúng ta viết bị cụt. Chẳng hạn có hai câu được viết như sau:

• Mr. Renoir is a teacher. He is from Paris. (Ông Renoir là giáo viên. Ông ấy đến từ Paris).

• Sample one worked. Sample two failed. (Mẫu thứ nhất hoạt động tốt. Mẫu thứ hai thì hỏng rồi).

Người đọc sẽ cảm thấy rất khó chịu khi đọc những câu viết kiểu này vì cảm giác câu cụt ngủn. Vì thế, người ta thường nối hai câu này lại với nhau thành một câu để câu được dài ra và nghe xuôi tai hơn. Khi nối hai mệnh đề với nhau vào thành một câu thì người ta có thể sử dụng dấu phấy hoặc dấu chấm phẩy kết hợp với một vài từ nối ví dụ như and, or, v.v. Ở đây có một vài quy tắc cho các bạn tham khảo:

Quy tắc 1: Không có từ nối, sử dụng dấu chấm phẩy giữa hai mệnh đề

Ví dụ: Hai câu ở trên được viết lại như sau:

• Mr. Renoir is a teacher; he is from Paris.

• Sample one worked; sample two failed.

Quy tắc 2:Khi sử dụng các từ nối consequently, for example, however, moreover, namely, nevertheless, otherwise, therefore, that is, thus, từ nối sẽ đứng sau dấu chấm phẩy và đứng trước dấu phẩy (MỆNH ĐỀ; TỪ NỐI, MỆNH ĐỀ)

Ví dụ:

• Sample one worked; however, sample two failed. (Mẫu thứ nhất thì hoạt động tốt; tuy nhiên, mẫu thứ hai thì hỏng rồi).

• He missed the ball; therefore, he loses four points. (Anh ấy làm mất bóng; vì thế, anh ấy làm mất 4 điểm).

Quy tắc 3: Khi sử dụng các từ nối i.e., e.g., từ nối sẽ đứng sau dấu chấm phẩy (MỆNH ĐỀ; TỪ NỐI MỆNH ĐỀ)

Ví dụ:

• Choose a common name; e.g. John or Mike. (Hãy chọn một cái tên phổ biến; ví dụ như John hoặc Mike).

• Sample one worked; i.e. it yielded a positive result. (Mẫu thứ nhất hoạt động tốt; tức là nó cho kết quả dương).

Ví dụ:

• I am Karen, and this is my sister Sue. (Tôi là Karen, và đây là chị gái tôi Sue).

• Sample one worked, but sample two failed. (Mẫu thứ nhất hoạt động tốt, nhưng mẫu thứ hai hỏng rồi).

• Today is Monday, so tomorrow is Tuesday. (Hôm nay là thứ hai, vì thế ngày mai là thứ ba).

Trên đây là một số quy tắc về dấu trong Tiếng Anh. Hy vọng các bạn sẽ tuân thủ đúng các quy tắc ngữ pháp Tiếng Anh để sử dụng Tiếng Anh ngày càng chính xác!

Một phần của tài liệu MOT SO CHUYEN DE 12 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w