Trong 5 thảm kịch kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loạ

Một phần của tài liệu Chuyên Đề "Núi lửa" (Trang 49 - 56)

"Vụ nổ Big Bang" trên đảo Krakatoa (năm 1883)

Vụ nổ đã thổi bay tro bụi khắp không trung trong bán kính hơn 27 km. Áp suất nó gây ra làm tất cả phong vũ biểu ở Luân Đôn giật cao lên gấp 7 lần. Cả thế giới rung chuyển đến vài phút.

Vụ nổ còn làm dấy lên con sóng thần cao trên 30 mét đổ về 2 hòn đảo Java và

Sumatra. 36.000 người đã bỏ mạng sau cơn triều cường khủng khiếp đó. Bản thân đảo Krakatoa thì bị đẩy chìm xuống lòng đại dương, nhiều năm sau nhờ một vụ núi lửa phun khác mới nổi lên trở lại.

Núi lửa ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? đến cuộc sống?

Có bao nhiêu người trên thế giới phải đối mặt với thảm họa từ núi lửa?

>>Vào năm 2000, các nhà khoa học Liên Đoàn Khảo Sát Địa Chất Hoa Kỳ (USGS) ước tính núi lửa đã gây ra thảm họa cho ít

nhất 500 triệu người, tương đương với dân số toàn thế giới vào đầu thế kỷ 17.

Có bao nhiêu người thiệt mạng do núi lửa trong 500 năm qua?

>>Có ít nhất là 300.000 người. Từ năm 1980 đến 1990, các hoạt động núi lửa đã làm thiệt mạng ít nhất 26.000 người.

Núi lửa ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? đến cuộc sống?

. Núi lửa có thật sự là thảm họa?!

Núi lửa - điều kiện đủ để tạo ra sự sống?

>>Reza Ghadiri, thuộc Viện nghiên cứu Scripps ở La Jolla, California, và cộng sự cho biết hơi gas núi lửa có thể là tác nhân đã "nhào nặn" ra những protein sơ khai đầu tiên. Trong phòng thí nghiệm, họ nhận thấy COS đã liên kết các amino axit lại với nhau thành những chuỗi peptide - thành phần cơ bản dệt nên protein. Nhóm nghiên cứu cũng phỏng đoán rằng COS đã có sẵn trên trái đất từ những ngày đầu tiên của sự sống. Hiện nay, nó chiếm khoảng 0,1% các khí thoát ra từ núi lửa. "Điều chúng tôi chưa rõ là nồng độ COS trong bầu khí quyển thời tiền sử, nhưng có thể nó đã chiếm tỷ lệ đáng kể", Ghadiri nói. Điều đó cũng có nghĩa là những vùng xung quanh các núi lửa có thể là cái nôi của sự sống.

Núi lửa là một hoạt động kiến tạo không thể thiếu trong việc hình thành lớp vỏ trái đất.

Du lịch - danh lam thắng cảnh:

>>Các khu có núi lửa có thể trở thành những điểm du lịch ăn khách. Các cảnh quan được tạo ra kèm theo sự phun núi lửa rất thu hút khách du lịch.

>>Các khu vực có suối nước nóng thường được biến thành các khu du lịch chăm sóc sức khoẻ bởi người ta tin rằng nước nóng có chứa nhiều chất khoáng hòa tan có tác dụng chữa bệnh và tốt cho sức khoẻ.

Núi lửa ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? đến cuộc sống?

Du lịch... núi lửa tại Phillippines

Một phần quang cảnh hồ nước trên miệng núi lửa Pinatubo

Núi lửa Taal nằm trên một hồ nước rộng lớn

Nhiệt năng từ lòng đất: Nhiệt năng tạo bởi hơi nóng dưới lòng đất thường được tìm thấy ở những nơi có núi lửa hoạt động. Nhiệt năng này thường được dùng để phát điện hoặc sưởi ấm nhà cửa.

Đất đai màu mỡ: Đất đá và dung nham được phun ra khi núi lửa hoạt động, sau một thời gian, được bào mòn thành đất trồng trọt. Các khoáng chất chứa trong đất này rất màu mỡ, có ích cho trồng trọt.

Khoáng sản và kim loại quý: Ở vùng có núi lửa hoạt động, nhiều khi, các quặng khoáng sản và kim loại quý như bạc, vàng, kim cương, đồng, chì, kẽm được tạo ra trong một số loại đá.

Các công dụng khác: Tro bụi được tạo ra trong một vụ núi lửa hoạt

động thường được dùng để làm đường và làm gạch. Các quặng lưu huỳnh ở vùng có núi lửa hoạt động cũng được khai thác để dùng trong côngnghiệp.

Núi lửa ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? đến cuộc sống?

Trận động đất toàn thế giới vào 01/7/1999 và 5 năm sau đó người ta đã định nghĩa được những ranh giới của kiến tạo học xếp nếp (dữ liệu từ NEIC). Tam giác màu tía là những nhà ga địa chấn, vòng tròn màu đỏ là những núi lửa hoạt động trên toàn thế giới. Topinka, USGSICVO, 1999

Một phần của tài liệu Chuyên Đề "Núi lửa" (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)