Bài tóan hỗn hợp

Một phần của tài liệu 11 Dạng BÀI TẬP nâng cao HÓA HỌC 9 (MINH HỌA BẰNG ĐỀ THI HSGIỎI TP Quy Nhơn , Tỉnh BÌnh Định ) có đáp án (Trang 47 - 53)

- TH 2: Lượng HCl cho vào không đủ (vùa đủ) TH 2: Lượng HCl cho vào không đủ (vùa đủ) hòa tan hết BaCO

Bài tóan hỗn hợp

Bài tóan hỗn hợp

 Bài tập 1 : Đem hỗn hợp X gồm 3 kim loại là K , Al Bài tập 1 : Đem hỗn hợp X gồm 3 kim loại là K , Al và Fe tiến hành 3 thí nghiệm sau :

và Fe tiến hành 3 thí nghiệm sau :

 TN1: Đem m gam hh X hòa tan trong nước dư thì TN1: Đem m gam hh X hòa tan trong nước dư thì thu được 0,2 mol H

thu được 0,2 mol H22 thoát ra . thoát ra .

 TN2: Đem m gam hh X hòa tan trong dd KOH dư TN2: Đem m gam hh X hòa tan trong dd KOH dư thí thu được 0,35 mol H

thí thu được 0,35 mol H22 thoát ra . thoát ra .

 TN3: Đem m gam hh X hòa tan trong dd HCl dư thì TN3: Đem m gam hh X hòa tan trong dd HCl dư thì thu được 0,45 mol H

thu được 0,45 mol H22 thoát ra . thoát ra .

Tính m gam hỗn hợp X . Tính m gam hỗn hợp X .

( Đề thi tuyển lớp 10 chuyên Hóa Trường Lê Quí ( Đề thi tuyển lớp 10 chuyên Hóa Trường Lê Quí

Đôn Tỉnh BĐ 02-03 )

Bài giải

Bài giải

 PTHH : K + HPTHH : K + H22O O  KOH + ½ H KOH + ½ H22

Al + HAl + H22O + KOH O + KOH  KAlO KAlO22 + 3/2 H + 3/2 H22

K + HCl K + HCl  KCl + ½ H KCl + ½ H22 Al + 3HCl Al + 3HCl  AlCl AlCl33 + 3/2 H + 3/2 H22 Fe + 2HCl Fe + 2HCl  FeCl FeCl22 + H + H22

 Ở TN2: K và Al phải hết vì dd KOH dư , còn Ở TN2: K và Al phải hết vì dd KOH dư , còn ở TN1 nếu Al hết thì lượng khí H

ở TN1 nếu Al hết thì lượng khí H22 sinh ra ở sinh ra ở

TN1 và TN2 phải bằng nhau nhưng điều này

TN1 và TN2 phải bằng nhau nhưng điều này

trái với giả thiết , vậy ở TN1: K hết và Al dư

Bài giải

Bài giải

 Gọi x , y , z là số mol của K , Al , Fe (hhđầu)Gọi x , y , z là số mol của K , Al , Fe (hhđầu)  Xét TN1 : Số mol KOH sinh ra = x , và lượng Xét TN1 : Số mol KOH sinh ra = x , và lượng

KOH này phản ứng hết với Al .

KOH này phản ứng hết với Al .

Theo PT1,2 thì số mol H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo PT1,2 thì số mol H22 = ½ x + 3/2 x = 0,2 = ½ x + 3/2 x = 0,2

=> x = 0,1 mol .

=> x = 0,1 mol .

 Xét TN2 : Số mol HXét TN2 : Số mol H22 = ½ x + 3/2y = 0,35 . = ½ x + 3/2y = 0,35 . => y = 0,2 mol

=> y = 0,2 mol

 Xét TN3 : Số mol HXét TN3 : Số mol H22 = ½ x + 3/2y + z = 0,45 = ½ x + 3/2y + z = 0,45

=> z = 0,1 mol . Kết quả : m = 14,9gam

Bài tóan hỗn hợp

Bài tóan hỗn hợp

 Bài tập 2 : Chia 15g hh Al và Mg làm hai phần Bài tập 2 : Chia 15g hh Al và Mg làm hai phần bằng nhau .

bằng nhau .

 Phần1:Cho vào 600ml HCl xM thu được khí A và Phần1:Cho vào 600ml HCl xM thu được khí A và dd B. Cô cạn dd B thu được 27,9g muối khan .

dd B. Cô cạn dd B thu được 27,9g muối khan .

 Phần 2 : Cho vào 800ml dd HCl xM và làm tương Phần 2 : Cho vào 800ml dd HCl xM và làm tương tự thu được 32,35g muối khan .

tự thu được 32,35g muối khan .

a/ Tính thể tích H

a/ Tính thể tích H22 thoát ra ở đktc và tính x. thoát ra ở đktc và tính x.

b/ Xác định%khối lượng mỗi kim loại .

Bài giải

Bài giải

 Nếu ở TN1 mà HCl dư thì ở TN2 khi tăng lượng Nếu ở TN1 mà HCl dư thì ở TN2 khi tăng lượng axit

axit  lượng muối tạo ra phải không đổi (trái với lượng muối tạo ra phải không đổi (trái với giả thiết). Vậy ở TN1 kim loại còn dư , HCl hết .

giả thiết). Vậy ở TN1 kim loại còn dư , HCl hết .

 Nếu toàn bộ lượng HCl ở TN2 tạo ra muối thì lượng Nếu toàn bộ lượng HCl ở TN2 tạo ra muối thì lượng muối phải bằng (27,9 : 600). 800 = 37,2g

muối phải bằng (27,9 : 600). 800 = 37,2g

Mà theo giả thiết lượng muối thu được là 32,25g

Mà theo giả thiết lượng muối thu được là 32,25g

⇒ ở TN2 thì HCl còn dư và kim loại hết . ở TN2 thì HCl còn dư và kim loại hết . PTHH : 2Al + 6 HCl

PTHH : 2Al + 6 HCl  2AlCl 2AlCl33 + 3 H + 3 H22

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài giải

Bài giải

 Độ tăng khối lượng từ kim loại Độ tăng khối lượng từ kim loại  muối là lượng muối là lượng Clo của HCl : 32,25 – 7,5 = 24,85g

Clo của HCl : 32,25 – 7,5 = 24,85g

⇒ nnCl Cl = 24,85 : 35,5 = 0,7 . => n= 24,85 : 35,5 = 0,7 . => nHClHCl = n = nClCl = 0,7 mol = 0,7 mol

⇒ Theo PT : nTheo PT : nH2H2 = ½ n = ½ nHClHCl = 0,7 : 2 = 0,35 mol = 0,7 : 2 = 0,35 mol

⇒ VVH2H2 = 0,35 . 22,4 = 7,84 lít . = 0,35 . 22,4 = 7,84 lít .

nHCl phản ứng ở TN1 = ( 27,9 : 32,25).0,7 = 0,6 nHCl phản ứng ở TN1 = ( 27,9 : 32,25).0,7 = 0,6

⇒ Nồng độ của dd HCl : CNồng độ của dd HCl : CMM = 0,6 : 0,6 = 1M . = 0,6 : 0,6 = 1M . b/ Gọi x , y là số mol Al và Mg trong mỗi phần .

b/ Gọi x , y là số mol Al và Mg trong mỗi phần .

Lập hệ PT : 27x + 24y = 7,5 ; 3x + 2y = 0,7

Lập hệ PT : 27x + 24y = 7,5 ; 3x + 2y = 0,7

Giải ta được : x = 0,1 ; y = 0,8 => % khối lượng

BÀI TẬP

BÀI TẬP

Một phần của tài liệu 11 Dạng BÀI TẬP nâng cao HÓA HỌC 9 (MINH HỌA BẰNG ĐỀ THI HSGIỎI TP Quy Nhơn , Tỉnh BÌnh Định ) có đáp án (Trang 47 - 53)