Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GIAO_AN mt7 (Trang 28 - 35)

- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu lọ hoa và quả - Nhận ra vẻ đẹp của tĩnh vật

II Những thông tin cơ bản

1, Tài liệu, thiết bị

- 1 bài vẽ mẫu của giáo viên - 1 bài của hoạ sĩ (chụp)

- 1 số bài của học sinh năm trớc - 3 lọ hoa mẫu và quả(chia nhóm) 2, Ph ơng pháp dạy học

Trực quan- vấn đáp- luyện tập

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A ……… 7B ………

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên đặt mẫu và treo tranh mẫu + Đây là thể loại tranh gì?

+ Màu sắc của tranh vẽ nh thế nào?

+ Hãy nhận xét về cách đặt mẫu

? Tìm đặc điểm của mẫu và tỉ lệ giữa lọ, hoa và quả

Hoạt động 1

1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

mẫu 1 : 4 bàn phía trên mẫu 2 : 2 bàn cuối dãy 1 mẫu 3 : 2 bàn của dãy bên - Đây là loại tranh tĩnh vật

- Tranh có hoà sắc đẹp và đậm nhạt

? Tìm màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu

+ Giáo viên dựa vào 1 mẫu đồng thời phác lên bảng để học sinh nhận ra cách vẽ hình nhanh nhất

+ Giáo viên chỉ vào tranh mẫu để học sinh thấy đợc hoà sắc. VD: bông hoa vàng đứng cạnh bông hoa đỏ sẽ có sắc màu da cam, lá đứng cạnh hoa màu đỏ sẽ có màu lá đậm. Lá đứng cạnh hoa vàng màu lá sẽ non hơn, sáng hơn... + Giáo viên theo dõi và gợi ý riêng để học sinh hiểu

+ Cuối cùng giáo viên đánh giá và nhận xét lần cuối. Tìm ra chỗ đẹp của từng bài và chỗ cần sửa để học sinh biết

+ Giáo viên xếp loại bài và cho điểm đánh giá

Hoạt động 2 2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ + Vẽ phác hình + Phác mảng lớn, nhỏ + Phác đậm nhạt + Vẽ màu

Học sinh lu ý : vẽ màu, tìm hoà sắc và vẽ đậm nhạt theo màu Học sinh theo dõi và đối chiếu

Hoạt động 3

3, H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài

Lu ý: Học sinh cần tìm đợc đậm nhạt của màu và màu sắc tơi hài hoà

Hoạt động 4

4, Đánh giá kết quả học tập Học sinh tự nhận xét bài của nhau theo sự cảm nhận của các em + Học sinh đánh giá về: - Bố cục - Màu sắc - Đậm nhạt... * Về nhà: Có thể xé dán hoặc tự đặt mẫu vẽ

Soạn: ../.../2007

Giảng:../.../2007

tiết 13: Vẽ trang trí

chữ trang trí (Kiểm tra 1 tiết) I Mục tiêu bài học

Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học, nét đều và nét thanh, nét đậm - Biết tạo ra các kiểu chữ mới và sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp

II Những thông tin cơ bản

1, Tài liệu thiết bị

- Những mẫu chữ đẹp NXB GD 2001 - Một số mẫu chữ su tầm ở tạp chí - 1 số mẫu chữ giáo viên đã chuẩn bị 2, Ph ơng pháp dạy học

Trực quan- Luyện tập

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A ……… 7B ………

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài

Chữ cũng có rất nhiều kiểu, rất đa dạng và phong phú. Chữ trang trí cũng giống nh những bài trang trí cơ bản, phải phù hợp với nội dung, đối tợng để sử dụng chữ cho phù hợp.VD : đầu báo nói về trang trí phải dùng chữ chân phơng ngay ngắn dễ đọc, đầu báo thiếu niên nhi đồng cần phải ngộ nghĩnh, đẹp để khuyến khích và thu hút sự chú ý của các em...

+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số kiểu chữ trên các báo và tạp chí khác nhau

? Em có nhận xét gì về các mẫu nhữ đã xem?

+ GIáo viên cho học sinh xem những mẫu chữ đợc trang trí ở H1, H2 SGK/109

? Em có nhận xét gì về cách sử dụng mẫu chữ trang trí?

? Màu sắc của chữ nh thế nào?

+ Giáo viên đa ra 1 số chữ và minh hoạ tạo nét trang trí để học sinh quan sát

? Em hãy cho biết cô giáo trang trí chữ gồm những nét nào?

+ Giáo viên gợi ý để học sinh tạo chữ chỉ ngời, vật hoặc cách tạo hình ảnh đơn giản theo mục đích và ý thích

+ Giáo viên gợi ý tìm nghĩa của từ hoặc tạo chữ sáng tạo có ý tởng hay

+ Giáo viên khen ngợi những bài có ý tởng tốt, có tính sáng tạo và những em chịu khó làm bài

1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

- Chữ ko những có vai trò thông tin, nó còn có hình dáng và đờng nét đẹp

+ Các chữ có thể đợc thêm bớt các chi tiết phụ phù hợp với cách sử dụng làm cho chữ đẹp hơn, bên cạnh đó có thể lồng những hình ảnh có ý nghĩa tợng trng làm cho câu chữ càng ngộ nghĩnh và đẹp

Hoạt động 2

2, H ớng dẫn học sinh tạo chữ trang trí

- Trớc tiên là vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu chữ

- Sau đó phác nét thêm hoặc bớt, hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý thích

- Cuối cùng sửa chữ cho đẹp

Hoạt động 3

3, H ớng dẫn học sinh làm bài Yêu cầu học sinh chọn 4-5 chữ cái trang trí có chiều cao 4cm

Hoạt động 4

4, Đánh giá kết quả học tập Gọi 1 số em đánh giá bài của bạn

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2007-2008

Soạn: ../.../2007

Giảng:../.../2007

tiết 14: Thờng thức mĩ thuật

mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỷ xix đến năm 1954

I Mục tiêu bài học

- Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng và kho tàng văn hoá dân tộc

- Có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh CM

II Những thông tin cơ bản

1, Tài liệt thiết bị - SGK

- 1 số bài t liệu về mĩ thuật VN trong giai đoạn thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 2, Ph ơng pháp dạy học

Thuyết trình- vấn đáp

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A ……… 7B ………

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên cho học sinh đọc sách và nêu những nét cơ bản trong thời kì này

Hoạt động 1

1, Tìm hiểu vài nét về xã hội VN cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

+ Xã hội VN ở thời kì này có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc. Năm 1958 thực dân Pháp xâm lợc VN, nhân dân ta phải sống khổ cực

- Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra và bị dìm trong bể máu

- Với truyền thống hiếu học các hoạ sĩ trong thời kì này đã nhanh chóng tiếp thu hội hoạ phơng Tây làm giàu cho dân tộc. Năm 1930 Đảng Cộng Sản VN đợc thành lập

? Nền mĩ thuật ở giai đoạn này nh thế nào?

? Những hoạ sĩ nào đợc đào tạo khoá 1 năm 1925 ở trờng mĩ thuật Đông D- ơng?

? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng ở giai đoạn 2?

- CM tháng 8 thành công nhà nớc công nông ra đời, niềm vui cha đợc bao lâu thì thực dân Pháp trở lại xâm lợc lần 2 Tất cả đồng bào lại đi vào kháng chiến, cả những hoạ sĩ cũng tay súng tay bút đi vào cuộc kháng chiến của dân tộc

Năm 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi miền Bắc đợc hoàn toàn độc lập. Các hoạ sĩ trở về với t liệu đã chép đợc ở chiến trờng tạo nên những tác phẩm xứng đáng với tầm vóc của nhân dân

Hoạt động 2

2, Tìm hiểu 1 số hoạt động mĩ thuật Từ thế kỉ 19 đến năm 1954 mĩ thuật VN chia thành 3 giai đoạn chính

+ Cuối TK XIX đến 1930 giai đoạn này hoàn tất các công trình kiến trúc lăng tẩm, đèn miếu....hội hoạ cha có gì đáng kể

1925 mở trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng đào tạo lớp hoạ sĩ chính qui nh Nguyễn Phan Trách, Nguyễn Gia Chí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn...

+ Từ năm 1930-1945 nền mĩ thuật bắt đầu phát triển với nhiều chất liệu đặc biệt là sự ứng dụng sơn dầu vào vẽ tranh những tác phẩm nổi tiếng giai đoạn này: Thiếu nữ bên hoa huệ, 2 thiếu nữ và em bé chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, em

? Giai đoạn 3 nền mĩ thuật phát triển nh thế nào?

?Đề tài ở giai đoạn này là gì? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng ở giai đoạn này?

Thuý....với các đề tài gần gũi với cuộc sống ngời dân

+ 1946-1954 : Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ lại nhập cuộc. Thời gian này những tác phẩm ra đời nh: Dân quân phù lu, du kích tập bắn, cuộc họp, Bát nớc, Bác Hồ ở Bắc Bộ Phủ..Đặc biệt là kí hoạ ở giai đoạn này phát triển. Hoà bình lặp lại, các hoạ sĩ xây dựng lại những tác phẩm của mình về đề tài CM

Hoạt động 3

3, Đánh gía kết quả học tập

+ Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra sự nhận thức của học sinh

? Các hoạ sĩ trút bỏ quan điểm cũ là gì? Đến với quan điểm mới nh thế nào? ? Các hoạ sĩ đã tham gia kháng chiến nh thế nào?

? Giai đoạn 1954 thể hiện nhiều về đề tài nào?Lấy VD

* Về nhà: Chuẩn bị bài mới và học bài cũ, su tầm những tác phẩm ở giai đoạn này trong báo chí

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2007-2008

Soạn: ../.../2007

Giảng:../.../2007

tiết 15-16: vẽ tranh-đề tài t chọn (Kiểm tra học kỳ I)

I Mục tiêu bài học: học sinh thể hiện đợc bức tranh mình yêu thích

- thể hiện đợc đúng chủ đề ,hoàn thành trong thời gian 1tiết. -học sinh thêm yêu quí môn học

Một phần của tài liệu GIAO_AN mt7 (Trang 28 - 35)