IV. Cấu tạo của cụm từ Bài tậpPhần
1. Nhân vật Xi-mông
- Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.
- Cử chỉ, hành động: hay khóc
- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.
- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?
Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-líp nhận làm bố.
- Hết cả buồn.
- Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
Xi – mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực.
GV: Sau khi gặp bác Phi-lip tâm
trạng của Xi-mông thay đổi như thế nào? Thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện?
GV: Cảm nhận của em về nhân
vật Xi-mông?
GV: Truyện của Xi-mông khiến
em suy nghĩ gì không?
Hướng dẫn phân tích tiếp văn bản GV: Hãy chứng minh chị là người
tốt qua những nét cujthere: ngôi nhà, thái độ đối với khách, nỗi lòng của chị khi nghe con nói?
GV: Tác giả giới thiệu nhân vật
Blăng-sốt qua những nét cụ thể nào?
GV: Có ý kiến cho rằng: Chị
Blăng-sốt là người hư hỏng, nhưng lại có ý kiến cho rằng: Chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi, ý kiến của em như thế nào?
- HS trình bày ý kiến – HS khác nhận xét, bổ sung
- GV phân tích, diễn giải.
- GV: Cảm nhận của em về nhân
vật Blăng-sốt?
GV: Thái độ của em với nhân vật Blăng-sốt.
- GV: Những trường hợp như chị
Blăng-sốt trong cuộc sống của chúng ta có không?
- GV liên hệ “Thuý Kiều” và thực tế cuộc sống.
Hướng dẫn phân tích nhân vật Phi-lip
GV: Tâm trạng của bác Phi-lip
được miêu tả qua mấy giai đoạn? đó là những giai đoạn nào?
GV: Hãy phân tích diễn biến tâm
trạng của bác Phi-lip qua từng giai đoạn?
GV: Em có nhận xét gì về diễn
biến tâm trạng của bác Phi-lip?
(Từ ý định đùa cợt thường tình