Màn 3 Về Sáng

Một phần của tài liệu kịch bản sân khấu, tiểu phẩm (Trang 33 - 65)

Ánh đêm tan dần, trời màu sữa chuyển sang hồng nhạt và đâu đây đã văng vẳng tiếng người. Lâu lâu, cĩ tiếng chĩ sủa từ xa vọng lại. Hai người đàn bà vẫn ngồi, im lặng, xa vắng. Thiếu phụ T đứng lên, đi vài bước…

Thiếu phụ T : ( nhìn Thiếu phụ B ) Thơi, chị đi ngủ chút đi ! Tui canh chừng được rồi. Thiếu phụ B ngồi bĩ gối, mắt nhìn vơ hồn vào màn đêm đang dần sáng, khe khẽ lắc đầu. Thiếu phụ T : Vơ Thành Phố, địa chỉ ảnh ở vùng mơ ?

Thiếu phụ B : ( im lặng, lát sau, nĩi như thở dài ) Em đến nhà bà dì, hỏi may ra… Nhà em gần năm nay chẳng tin tức gì. Năm ngối về làng, anh ấy nhìn con, nhìn em, nhìn mẹ em rồi bảo để anh ấy bế con vào Nam. Chơn bà cụ rồi em hẵng vào. Nếu giả anh ấy cĩ dịp vượt biên ( thì thào ), anh ấy sẽ tin cho em rồi kiếm cách tồn tụ sau ( thở dài ). Cịn như khơng, thì cứ coi như bố con anh ấy chết sơng chết biển, chết đường chết chợ. ( Nức lên ) Chị bảo, ngày nào em cũng chờ. Chờ tin người sống, rồi nhìn mẹ em bất động, chờ tin người chết… Một tối, em buột mồm, bảo mẹ em « …bà đẻ con ra thế này thì thà là bĩp mũi cho con chết nghẹt đi cịn hơn ! » Em khơng ngờ lúc đĩ mẹ em tỉnh táo. Mẹ vẫn trơ trơ bất động, chỉ cĩ nước mắt ứa ra xối xả. Mẹ em dẫu muốn cũng chẳng làm sao chết đi được ! (Thiếu phụ B nghiến răng ) Em hỏi mẹ em, mẹ ơi, sống thế này khơng gọi là sống được, nếu mẹ muốn theo về với các cụ, mẹ chớp mắt ba lần cho con biết. Em nhìn, mẹ em vẫn trơ trơ, chỉ cĩ nước mắt chảy ra, ướt đẫm gối. ( Im lặng một lúc lâu ) Hơm sau đổ cháo cho mẹ, mẹ em chớp mắt. Chớp đúng ba lần. Em lại nhắc lại, cĩ thật mẹ muốn theo về với các cụ dưới suối vàng khơng. Mẹ em chớp mắt, cũng đúng ba lần. Giời ơi, lúc ấy em mới hoảng lên. Em rụng rời, em lạy mẹ em, em kêu, mẹ định bỏ con đi thật à ? Mẹ em lại chớp mắt, vẫn ba lần. Ðường trước mặt, xa vời vợi, mẹ bỏ con, mẹ bỏ con sao ? ( Thiếu phụ B

gào ) Mẹ vẫn chớp mắt, vẫn cứ ba lần một, như thơi thúc. Em lấy cái gối, em nhấn vào mặt mẹ em, em nằm đè lên mẹ em rồi em kêu Ma gọi Quỉ, em chửi Thánh chửi Thần, cứ thế… cho đến lúc em tỉnh dậy khi gà gáy sáng. ( Thiếu phụ B lả người xuống ).

Thiếu phụ N : ( nghe tiếng gào, chồng dậy ) Cĩ chuyện chi vậy ? ( nhìn Thiếu phụ B nằm gục xuống đất ) Ủa, chị bịnh hả ?

Thiếu phụ T tay ơm đầu, lắc, khơng nĩi gì, rồi lại gật gật .

Thiếu phụ N : ( thọc tay vào túi ) Ðể em thoa dầu cù là cho ! ( ngồi xuống cạnh Thiếu phụ B, thoa dầu ) Chút xíu là hết à, ráng ngủ đi ! ( nhìn đồng hồ, quay sang Thiếu phụ T ) …Lơ xe hồi nãy nĩi chừng năm giờ là cĩ chuyến về Thành Phố. Em ngủ thêm chút xíu nghen chị !

Ðèn tắt. Tiếng nhạc nhẹ. Một lúc, đèn rọi vào Thiếu phụ T, người dựa vào vách. Sĩng biển vẳng lại rì rào. Tiếng hát, rất mơ hồ, « ngày mai anh đi, biển nhớ tên anh gọi về…»

Thiếu phụ T ( độc thoại ) : Ngày mai… ( buột miệng hát nhỏ )

«…ngày mai anh đi, thành phố mắt đêm đèn vàng, nửa bĩng xuân qua ngập hờn, nghe ngồi trời giăng mây tuơn… Ngày mai anh đi, biển nhớ anh quay về nguồn…»

( Bất thần ngưng hát, mơi mím lại, gằn giọng ) Thơi, nhớ với thương… Ði, đi luơn đi ! Ði khỏi, đi như chưa từng bao giờ anh tới Cửa Ðại, miệng ngậm điếu thuốc, mắt nhìn ra khơi, thỉnh thoảng lại ngước lên, rồi cúi xuống loay hoay viết… Em hỏi « …viết chi rứa ? » anh biểu « … phĩng sự về những năm mở cửa cho du lịch » … « Anh viết cho báo nào ? Nhân Dân ? » Anh lắc « …cho Sài Gịn giải phĩng ! ». Rồi trưa nào anh cũng vơ quán, ngồi đúng một chỗ. Tới hết một tuần lễ, em hiểu, chẳng phải chỉ cĩ tiếng biển gọi và bãi cát chạy tới cuối mắt như anh nĩi. Anh nhìn vào mắt em, anh thì thào, qua mắt em, anh thấy từ trời cao đất rộng cho đến những hạt bụi li ti chốn trần ai thống biến thống hiện. Em hiểu đĩ là một lời tỏ tình. Em quên hết, quên cả thân phận mình. Lần đầu, em cảm thấy đời sống cĩ mặt ở mọi nơi, từ những cánh dừa thấp thống bĩng nắng tinh mơ cho tới những con dã tràng lăng quăng trên những đụn cát ẩm. Và em yêu. Yêu từ con sĩng bạc đầu. Yêu cho đến ánh dương nhuộm chân trời hồng hơn nơi biển xa, xa tít tắp. Ngồi bên anh, em nín thinh, để sĩng vật vờ ru em dưới ánh trăng non lúc đêm về. Anh hơn em. Hơn miệt mài tựa thuở bắt đầu cĩ trời cĩ đất, vơ cùng, vơ tận. Anh áp tay em lên mặt, thì thầm những lời của chim tìm tổ. Anh lần vào ngực, mở nút áo, hít hà hương con gái, cắn nhẹ, nhay răng lên hơi thở trái tim trinh nữ phập phồng… Rồi anh quàng tay… Thế là em quên, quên hết, quên rằng cái cảm giác bàn tay anh trên tấm lưng em khơng thể bình thường. Anh hoảng hốt. Anh hỏi. Em cắn răng, đáp, bom xăng đĩ… Anh quay người em lại, kéo áo. Sau đĩ, em chỉ cịn nghe tiếng chân anh trên bãi cát nhạt nhịa ánh trăng bạc bẽo. Tiếng chân xa dần, xa dần. Và lặng đi trong tiếng sĩng vỗ bờ ì ầm khơn nguơi. Bấy giờ em hiểu, người ta muốn cũng khơng yêu được một tấm lưng da dẻ cháy sạm nhăn nhíu những vết thương đau. Em đứng lên, tay quệt nước mắt, nhủ mình, từ nay mi khơng được khĩc. Mi khơng cĩ quyền sống thời mi cĩ quyền chết. Biển trước mặt, cứ hướng biển mà đi, đi cho xa. Em để chân xuống nước, cắn răng, bước… Hụt chân, em vùng vẫy, bụm hơi, đầu lao xuống cho thật sâu trong lịng biển mặn chát. Lúc đĩ, em khơng cịn nghe tiếng sĩng. Và rồi nước bỗng

mênh mang xanh biếc, và im lặng chẳng cĩ lấy một lời. Cho đến khi em tỉnh dậy. Trời hỡi, em lại tỉnh, người ta bu quanh. Sĩng đánh em dạt lại vơ bờ, dẫu em chỉ muốn trơi xa… ( miệng bỗng kêu ừng ực như sắp nghẹt thở )

Thiếu phụ N : ( chồng dậy ) …Kìa chị, lại bị nữa hả ? ( với chai nước, xốc Thiếu phụ T lên cho uống ) Uống miếng nước cho mát cổ nè !

Thiếu phụ T uống xong, thở khị khè một lát. Thiếu phụ N đứng lên nhìn Thiếu phụ B vẫn nằm, ra đứng nhìn lên trời rồi quay vào.

Thiếu phụ N : ( nhìn Thiếu phụ T ) Cịn chừng hai giờ nữa là cĩ xe đĩ chị. Chị zơ, lần này chắc thế nào cũng đi Mỹ giải phẫu thẩm mỹ nghen ! Bom xăng là bom nĩ, nĩ phải chịu trách nhiệm chớ ! Rồi biết đâu chị lại chẳng định cư bển… ( giọng thèm thuồng ) Tụi em thì tính khác rồi, hổng vượt biện nữa. Ảnh thiệt là hay, chị à. Tự học thơi mà máy chi ảnh sửa cũng được. Máy xe Honda, xe Dream. Cả mơ-tơ thuyền đuơi tơm hai lốc, ba lốc. Rồi máy bơm nước Toyota. Ảnh biểu, giả như khơng cĩ chiến tranh chắc ảnh học kỹ sư cơ khí đĩ chị… ( chép miệng ) Thơi, giờ thì hổng cần. ( Nhìn trời đêm ) Em buơn thêm hai chuyến, đủ tiền mở cái xưởng cho ảnh. Cĩ hai năm mà ảnh cĩ uy tín, máy mĩc gì hư cũng tới « cầu » thầy đĩ. Tháng trước, tụi em mua được mảnh đất ngay bờ sơng Hậu để chỗ làm xưởng. Ảnh đặt tên « Xưởng cơ khí Tương Lai », chị nghe được hổng chị ? ( nhìn Thiếu phụ T gục gặc, tiếp ). Ảnh kêu ( nhái giọng Bắc ) phải đào tạo đội ngũ thợ phụ. Xã hội chủ nghĩa là cơ khí thứ thiệt. ( Cười ) Chị nghe cĩ ngon khơng ? Thiệt, lấy được một người đàn ơng khơng đi nhậu, cĩ lý tưởng, thì Bắc kỳ cũng cĩ sao ! ( lại cười, giọng tự mãn ) Mà ảnh cũng biết ( nhái giọng Bắc ) « tiếp thu và thích ứng » lắm nghen ! Con nhỏ cháu nhận về nuơi tên thật là Ngọc, ảnh kêu ở Hậu Giang, gọi nĩ là Ngà nghe cho cĩ ( nhái giọng Bắc ) « chất miền Nam »… ( mơ màng ) Hai cha con quấn quít nhau, em đi buơn xa cũng bớt lo. ( Giọng lại âu lo ) Nhưng khơng hiểu sao ảnh đánh điện kêu con ốm, kỳ thiệt !

Thiếu phụ T : ( chặc lưỡi ) Lo rứa chỉ mệt ! Cĩ tiền là cĩ thầy, cĩ thuốc. Chỉ sợ khơng cĩ tiền thơi !

Thiếu phụ N : ( chép miệng ) Em sợ là mấy chả ở sở Y Tế chữa ẩu ! Em cĩ kêu ảnh, hết bao cấp rồi, bịnh là cho tới mấy ơng bác sĩ thời ngụy, đỡ « rách việc »… ( tay mở bĩp, lơi ra một tấm ảnh… )

Thiếu phụ B khơng biết từ lúc nào đã lồm cồm ngồi, nãy giờ im lặng nghe, tự nhiên cứ nhấp nhổm.

Thiếu phụ B : Chị xem ảnh cháu ?

Thiếu phụ N : ( gật đầu ) Tấm này mới chụp tháng trước, ngày sanh nhựt nĩ đĩ. ( tay đưa cho Thiếu phụ T ) Tĩc thắt nơ nè, ( lại nhái giọng Bắc ) Chị xem cĩ « ốch » khơng ! Thiếu phụ T : ( xem ảnh ) Chụp bĩng mầu ngộ hỉ !

Thiếu phụ B thị tay, chụp lấy bức ảnh, chăm chăm nhìn, rồi cắn răng lại, nước mắt ứa ra. Thiếu phụ N nhìn, vẻ ngạc nhiên. Thiếu phụ B ngửng lên.

Thiếu phụ B : ( giọng nghẹn ngào ) …Ðẹp, đẹp quá ! Nước mắt rịng rịng, Thiếu phụ B ghé mắt sát vào tấm ảnh. Thiếu phụ N : Coi chừng ướt ảnh của em. Sao lại khĩc zậy ? Thiếu phụ B : ( ngập ngừng ) Em nhớ đến con em !

Thiếu phụ N : ( cười xịa ) Thì chút lên xe, zơ tới Thành Phố chiều nay là chị gặp ảnh với cháu, tha hồ ( nhái giọng Bắc ) « vui ngày đồn viên »… Mà nè, chị biểu ơng xã chị cũng biết mơ-tơ, khơng chừng xuống chỗ em hợp tác với ơng chồng em mà hay nghen ! Nè, em để địa chỉ cho chị ! ( tay lấy bút, hí hốy viết ) .

Thiếu phụ T : ( giọng thơng cảm ) Vơ nhà bà dì hỏi, chắc là tìm khơng khĩ lắm đâu… Thiếu phụ B : Dạ, dạ…

Tiếng cịi xe. Trời rạng dần. Thiếu phụ N đưa chọ Thiếu phụ B tờ giấy ghi địa chỉ, Thiếu phụ B trả Thiếu phụ N tấm ảnh.

Thiếu phụ B : ( buột miệng ) Giá mà biết vậy… ( ngưng bặt ). Thiếu phụ T : ( dị hỏi ) Biết vậy…

Thiếu phụ B : ( quay mặt ) Nhưng thế cũng may…

Thiếu phụ N : ( cười ) Ờ, nĩi chuyện may cho lên tinh thần nghen ! Ảnh lâu lâu leo lên giường, hị :

« Ðèo cao, hị zơ, thì mặc đèo cao, hị zơ ta. Tinh thần chiến sĩ, hị zơ, cịn cao hơn đèo… » rồi, như con nít, địi bú tí ( cười ngặt nghẽo )…

Thiếu phụ T : ( quay mặt, tay để lên ngực, sợ sệt ) Cái chi mà may… Thiếu phụ B : Sống, chị ạ. Sống được là may !

Thiếu phụ T : lành lặn, lại càng may ( nhìn thiếu phụ N ). Rồi chồng con đàng hồng, thì là phép lạ…

Thiếu phụ N : Ðúng đĩ hai chị. Mỗi một sáng, khi thức giấc, em đều như thấy phép lạ. Ngay khi ở cái bến xe này, cũng zậy !

Thiếu phụ B : Cám ơn chị…

Thiếu phụ N : Sao lại cám ơn em ? Em cĩ làm được chi đâu ? Thiếu phụ B : Phép lạ, cĩ chứ !

Thiếu phụ T : Giải phẫu thẩm mỹ là một phép lạ !

Thiếu phụ B : Xưởng cơ khí Tương Lai cũng thế ! Mong sao cho thành… Thiếu phụ N : ( vui vẻ ) Chắc ăn, trăm phần trăm. ( Oăng oẳng hát giọng Bắc )

« Cuộc đời vẫn đẹp sao. Tình yêu vẫn đẹp sao. Dù đạn bom man rợ thét gào, dù thân thể triền miên mang đầy thương tích… »

Tiếng xe rần rần, tiếng thắng xe nghiến ken két. Xe ngừng, vẫn để động cơ nổ, rồi tiếng lơ xe gọi « …xe vào Thành Phố, khởi hành trong mười phút nữa, bà con lên xe… »

Thiếu phụ N : ( đứng dậy, tay sách nách mang ) Ði, mấy chị ! Lên trước, tìm chỗ cạnh cửa sổ ( tất tả đi ra ).

Thiếu phụ T : ( cũng đứng dậy ) Bi chừ đi, tới giờ rồi ! Thiếu phụ B vẫn ngồi bất động.

Thiếu phụ T : ( nhìn, ngỡ ngàng ) Ði chớ !

Thiếu phụ B : ( lắc đầu, giọng vơ hồn ) Thế là khơng vượt biên đi đâu cả. Cả hai sống, như vậy, lạy trời lạy đất, là phép lạ. Chẳng lẽ vào mà phá…

Thiếu phụ T : ( kéo Thiếu phụ B ) Ði thơi ! Khơng, lỡ xe nữa !

Thiếu phụ B : ( từ tốn gỡ tay Thiếu phụ T ) Chị đi đi ! Em thì lỡ mãi rồi. Lỡ cả một chuyến đời, xá gì một chuyến xe, hở chị !

Thiếu phụ T chậm rãi đi, nhưng ngối đầu lại, buồn rầu nhìn. Thiếu phụ B lại ngồi xuống, bất động, rồi nhạt nhồ dần như một giấc mơ đành đoạn. Tiếng lơ xe, rồi tiếng xe đị chuyển bánh. Tiếng saxo chơi một đoạn Biển Nhớ cất lên thê lương, rồi lắng xuống, im bặt…

Màn hạ

ChiEN DICH TRAI TIM BEN PHAI *

1-

Sau cánh gà- nội- ngày

Đám học trị chộn rộn chuẩn bị cho một vở kịch Thằng Tuấn từ ngồi chạy vào, miệng quang quác:

- Khĩ hơn nữa rồi, khĩ hơn rồi! Ban giám khảo vừa chấm cho tụi lớp 10B tới hai con 10, bốn con 9,5 và chỉ cĩ một con 9.

Kiên cau cĩ:

- Mày im đi! Đừng cĩ mà làm cho mọi người cuống lên thế chứ!

Hà đang trang điểm cho Hồng, nghe vậy trượt tay khiến mắt Hồng hiện rõ một vệt chì kẻ mắt tới tận thái Kiên.

Hà lúng túng lau vệt chì. Kiên tiến tới đặt tay lên vai Hà: - Bình tĩnh thơi nào, Hà! Hà cắn mơi gật gật đầu.

Hồng cũng đặt tay lên đùi Hà:

- Khơng sao đâu mà! Vở diễn sẽ thành cơng! Tin Hồng đi, Juliet này hơi bị xịn đấy! Hà gượng cười,gật đầu và tiếp tục.

Thằng Tuấn nhún vai rồi lại ngĩ ra ngồi.

Hồng mặc bộ váy áo thế kỷ 17 của vai Juliet. Hương mặc bộ Rơmêơ đeo thanh kiếm lủng lẳng bên hơng đi đi lại lại dáng vẻ sốt ruột.

Tiếng vỗ tay rào rào ở bên ngồi giọng người dẫn chương trình vang lên. - Mời ban giám khảo cho điểm tiểu phẩm “người yêu tự chọn” của lớp 11C ạ! Trong này, Kiên lắng tai nghe. Giọng người dẫn chương trình

- Chín… chín… tám phảy năm… chín… chín…Chín và chín phẩy năm! xin cám ơn ban giám khảo

Và bây giờ là tiểu phẩm đặc biệt, một tiểu phẩm đã từng được khuyến cáo từ hơn một tuần nay là “đối tượng nguy hiểm” cho tất cả các tiểu phẩm khác.

Kiên bật ngĩn tay:

- Ơ kê, Anh em, xuất quân! Hà xiết tay Hương và Hồng: - Cố gắng lên nhé!

Giọng người dẫn chương trình ở ngồi:

- … Xin mời tập thể lớp 10C với vở Romeơ và Juliet phiên bản 2002

Tiếng vỗ tay rầm rĩ. Hương gật đầu với Hồng. Nhưng Hồng bỗng lúng túng: - Chết rồi… tớ… tớ…

Kiên gắt:

- Cái gì nữa đây? Hà lo lắng: - Sao vậy Hồng? Hồng ấp úng: - Thiếu cái… ấy…

Vừa nĩi, Hồng vừa vẽ hai vịng trịn trước ngực, mặt đỏ dừ: - Cái của nợ… này…

Kiên ngơ ngác vẽ hai vịng trịn trước ngực: - Cái… cái… Trời ạ, cái gì nĩi toạc ra đi!

báo vo viên lại: - Này, nhét vào đi! Hồng nhăn nhĩ: - Sao vậy được!

Kiên lúc đĩ mới hiểu ra, cuống lên: - Làm thế nào bây giờ?

Hương túng túng: - Hay là… mặc kệ! Kiên lắc đầu:

- Khơng kệ được, mấu chốt của vở kịch là chỗ đĩ thì tơi mới bảo bà đĩng Rơmêơ, thằng Hồng đĩng Juliet chứ, hay là…

Kiên đưa mắt nhìn Hà. Hà giẫy nẩy lên: - Ơng đừng cĩ nhìn tơi!

Kiên nhăn nhĩ:

- Khơng lẽ bảo bà Hương? Bà Hương đã trang trí đâu vào đĩ rồi, ở đây chỉ cĩ mình bà… cĩ cái …của nợ đĩ thơi!

Hà rươm rướm nước mắt: - Khơng được đâu mà! Kiên năn nỉ:

- Tơi xin bà đấy! ở đây…

Vừa lúc, cĩ một giọng nĩi từ đằng sau lưng Kiên:

- Cịn cơ nữa! cơ cũng là phụ nữ, cơ cũng cĩ cái của nợ đĩ,Kiên quên à? Kiên quay lại:

- Em.. cơ…

Cơ giáo Hồi An- cơ giáo chủ nhiệm lớp 10C- mỉm cười tay cầm chiếc áo con của phụ nữ giơ ra, nheo nheo mắt:

- Hồng! Mặc vào đi em rồi cịn ra diễn chứ! Khán giả đang đợi đấy! Hồng lúng túng cầm chiếc áo, mặt đỏ bừng bừng lí nhí:

- Vâng…

Cả lũ sững người nhìn cơ. Cơ giáo Hồi An nhún vai: - Tất cả vì nghệ thuật!

Tiếng khán giả la ĩ ở ngồi, Hương bước ra sân khấu… 2-

Sân trường- Ngoại ngày

Bản nhạc Romeo and Juliet vang lên, bầu trời xanh cao vút. Nhìn từ trên xuống cả sân trường đơng nghịt học trị áo trắng.

Trên sân khấu, Hồng và Hương đang diễn.

Khuơn mặt cơ giáo Hồi An nổi bật giữa hàng chục giáo viên bởi cơ là trẻ nhất, tĩc lại nhuộm màu hung đỏ. Cơ đang mỉm cười mãn nguyện.

Tiếng vỗ tay rào rào suốt tưởng chừng khơng dứt. Tiếng người dẫn chương trình chìm giữa tiếng vỗ tay:

Một phần của tài liệu kịch bản sân khấu, tiểu phẩm (Trang 33 - 65)

w