Nạn đói: Hồ Chủ Tịch kêu gọi nhân dân nhờng cơm xẻ áo và đẩy mạnh tăng gia sản xuất Ngời đã gơng mẫu thực hiện trớc; khắp nơi đều có " hũ gạo

Một phần của tài liệu on thi ĐH (Trang 42 - 45)

tăng gia sản xuất. Ngời đã gơng mẫu thực hiện trớc; khắp nơi đều có "hũ gạo tiết kiệm", kết quả trong thời gian ngắn đã đẩy lùi đợc nạn đói.

- Nạn dốt: Ngày 8-9-1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ. Phong trào rất sôi nổi. Đến tháng 3 -1946, riêng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên. Các trờng tiểu học và trung học phát triển, bớc đầu có sửa đổi nội dung và phơng pháp theo tinh thần dân tộc dân chủ.

- Tài chính: Đóng góp của nhân dân cho "Quỹ độc lập""Tuần lễ vàng" thu đợc 20 triệu đồng và 370 kg vàng, lu hành tiền Việt Nam.

- Về nội phản: Kiên quyết vạch trần và trừng trị các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Tởng. Ngày 5 đến 12-9-1945 Chính phủ ra 2 sắc lệnh giải tán "Đại Việt Quốc gia xã hội đảng" và "Đại Việt quốc dân đảng"

- Bớc đầu xây dựng nền móng chế độ mới ( Nhấn mạnh: Nhiệm vụ trung tâm là giữ vững chính quyền cách mạng.Muốn thế thì điều cơ bản và quyết định nhất là xây dựng, củng cố lực lợng cách mạng).

+ 6-1-1946, tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội, thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chủ Tịch đứng đầu; Bầu cử HĐND các cấp theo lối phổ thông đầu phiếu.

+ Thắng lợi rực rỡ của Tổng tuyển cử và bầu cử HĐND các cấp có ý nghĩa chính trị chính trị to lớn nhằm củng cố khối đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng và Hồ Chủ tịch, cơng quyết đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc.

- Chống ngoại xâm: Đêm 22 rạng 23 -9-1945, đợc sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Nhân dân Nam Bộ anh dũng chống trả bằng mọi thứ vũ khí sẵn có và bằng mọi ph-

Bác, dồn sức ngời, sức của ủng hộ cuộc kháng chiến ủng hộ đồng bào miền Nam.

+ Ta chủ động đàm phán với Pháp để tạm hoà hoãn với chúng và loại bớt kẻ thù (đẩy nhanh 20 vạn quân Tởng về nớc), tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lợng đối phó lâu dài với âm mu xâm lợc của địch. Ký hiệp định sơ bộ 6-03- 1946 và Tạm ớc 14-9-1946.

Việc giải quyết những khó khăn kể trên chứng tỏ: Đảng và Hồ Chủ tịch đã đề ra chủ trơng sáng suốt, tài tình đa nhân dân vợt qua mọi thử thách to lớn lúc đó (cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phơng pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, không cho chúng tập trung lực lợng chống phá ta...), sẵn sàng b- ớc vào cuộc chiến đấu mà ta biết chắc là không thể nào tránh khỏi.

Vấn đề 12: Vì sao Đảng và nhân dân ta chủ động cuộc phát động

cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp ? Nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Bản chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" và tác phẩm " kháng chiến nhất định thắng lợi".

* Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:

- Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ớc 14-09-1946, ta thực hiện nghiêm chỉnh, nhân dân ta muốn hoà bình để xây dựng đất nớc…. Pháp đã bội ớc và tăng cờng các hành động khiêu khích… Từ ngày 20-27/11/1946 quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc miền Bắc.

- Từ đầu tháng 12 /1946 quân Pháp liên tiến gây xung đột với công an và tự vệ của ta… Ngày 17/12/1946 chúng bắn đại bác vào khu phố hàng Bún chiếm trụ sở Bộ tài chính và một số cơ quan khác của ta…. Ngày 18 tháng 12 năm 1946 thực dân Pháp giử tối hậu th cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực l- ợng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát cho chúng…. Trớc những hành động xâm lợc của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đờng là cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do.

- Ngày 18 và 19/12/1946, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến….. Đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

* Nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Bản chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" và tác phẩm " kháng chiến nhất định thắng lợi".

- Nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:

- Chỉ rõ vì sao ta phải đứng dậy kháng chiến… “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng. Càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa”.

- Nêu cao quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.. “Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ!”

- Kêu gọi mọi ngời dân Việt Nam đứng lên kháng chiến… “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già, ngời trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hể là ngời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai gơm dùng gơm”.

- Chỉ ra cuộc kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi… “Ta phải hy sinh đến giọi máu cuối cùng để giữ gìn đất nớc. Dù phải gian lao kháng chiến, nhng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta”.

* ý nghĩa của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nớc, là mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giã và soi đờng chỉ lối cho ngời Việt Nam đứng dậy cứu nớc.

Câu 2: Nội dung cơ bản của Bản chỉ thị "Toàn dân kháng chiến"

Bản chỉ thị nêu một cách khái quát những nội dung cơ bản về đờng lối của cuộc kháng chiến nh: mục đích, tính chất, chính sách, chơng trình kháng chiến.

* Tác phẩm " kháng chiến nhất định thắng lợi":

- Tác phẩm này đã giải thích rõ đờng lối kháng chiến của Đảng nh: chúng ta đánh ai ? Đánh để làm gì ? Tính chất của cuộc kháng ? Tại sao ta phải trờng kì kháng chiến ? Kháng chiến về mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá nh thế nào?

- Tác phẩm này cũng đã nêu điều kiện để cuộc kháng chiến thành công: + Toàn dân đoàn kết chặt chẽ.

+ Có đờng lối và quân sự đúng đắn.

+ Chỉ huy quân sự khôn khéo và dũng cảm. + Đợc nhiều bạn bè thế giới ủng hộ.

+ Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân bền gan vợt khó, không sợ gian khổ, hy sinh.

Câu 3: Nội dung đờng lối kháng chiến chống Pháp.

- Đờng lối cơ bản của cuộc kháng chiến là đờng lối chiến tranh nhân dân. + Toàn dân: vì lợi ích của toàn dân và do toàn dân tiến hành (mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháp đài).

+ Toàn diện: Đánh Pháp trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, văn hoá, kinh tế, ngoại giao, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp.

+ Trờng kỳ: Ta yếu, địch mạnh nên phải đánh lâu dài để chuyển hoá lực l- ợng.

+ Tự lực cánh sinh: Chủ yếu là dựa vào sức mạnh của nhân dân, đồng thời tranh thủ viện trợ quốc tế. Muốn đánh lâu dài phải dựa vào sức mình là chính.

* ý nghĩa và tác dụng của đờng lối kháng chiến chống Pháp:

- Đờng lối kháng chiến của Đảng thấm nhuần t tởng chiến tranh nhân dân sâu sắc, mang tính chất chính nghĩa, nên đợc nhân dân ta ủng hộ.

- Đờng lối kháng chiến đúng đắn là ngọn cờ đoàn kết, động viên toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lợc.

Vấn đề 13: Những chiến thắng lớn: Việt Bắc (thu đông 1947), Biên giới

(thu đông 1950) và chiến thắng Đông xuân 1953-1954 mà đĩnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Câu 1: Chiến thắng Việt Bắc( thu đông 1947)

Một phần của tài liệu on thi ĐH (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w