Truyền thống cách mạng quê hơng

Một phần của tài liệu HDNGLL 6 (Trang 30 - 35)

IV. Tiến trình hoạt động

Truyền thống cách mạng quê hơng

I.

Yêu cầu giáo dục

- Giúp hs: + Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hơng mình.

+ Có ý thức tự hào về quê hơng đất nớc và thêm yêu tổ quốc + Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó II. Nội dung- Hình thức

1. Nội dung

- Những truyền thống kiên cờng, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ quê hơng.

- Những thành tựu trong xây dựng đổi mới quê hơng em hiện nay. - Những bài hát, bài thơ, báo...nói về quê hơng

2. Hình thức hoạt động

- Su tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả su tầm, tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hơng em.

III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện

- Su tâm sách, báo, thơ ca, tranh ảnh về xã Hòa Nghĩa, lực lợng vũ trang nhân dân - Phấn + giấy màu trang trí

- Một số tiết mục văn nghệ 2. Tổ chức

- GVCN nêu nội dung ý nghĩa, yêu cầu của hoạt động, hớng dẫn hs su tầm tìm hiểu sách báo tranh ảnh về quê hơng

- Phân công các tổ su tầm

- Các tổ tập hợp t liệu, phân loại, phân công cac tổ viên trình bày kết quả từng mặt. - Lớp phó văn nghệ chuẩn bị chơng trình văn nghệ

- Điều khiển chơng trình: Trang - Trang trí: tổ 2

IV. Tiến hành hoạt động

1. Khởi động

- Hát tập thể bài hát : “Màu áo chú bồ đội” - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

2. Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hơng em

- Ngời điều khiển: Lần lợt cho các tổ trình bày + Tấm gơng các chiến sĩ du kích dũng cảm + Những gia đình là cơ sở của kháng chiến + Gơng thiếu niên dũng cảm

+ Anh hùng liệt sĩ lập công ngay trên quê em

* Chú ý: Ngời dẫn chơng trình khéo léo gợi mở để các nhóm khác phát triển thêm ý. - Sau khi các nhóm báo cáo xong, ngời dẫn chơng trình tóm tắt khái quát truyền thống tốt đẹp của quê hơng

3. Chơng trình văn nghệ

- Ngâm thơ, hát những bài hát về quân đội V.

Kết thúc hoạt động

- GVCN nhận xét kết quả hoạt động, biểu dơng, nhắc nhở. - Cám ơn đại biểu, kết thúc chơng trình

Hoạt động 3

thi kể chuyện lịch sử

- Giúp hs hiểu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân VN và ngày quốc phòng toàn dân 22/12 với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Hs biết ơn và tự hào về sự trởng thành và lớn mạnh của quân đội cùng với lực lợng quốc phòng của ta.

- Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp, chọn lọc thông tin.

II. Nội dung- hình thức hoạt động

1. Nội dung

- Nội dung ý nghĩa ngày thành lập QDNDVN và ngày QPTD 22/12

- Các chặng đờng lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lợng vũ trang nói chung. 2. Hình thức hoạt động

- Nghe, nói chuyện - Hỏi- trao đổi

- Văn nghệ : chủ đề về quân đội

III. Chuẩn bị hoạt động

1. Phơng tiện hoạt động

- Các t liệu về truyền thống quân đội và lực lợng vũ trang nói chung. - Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan

- Phấn, bản trang trí ... 2. Tổ chức

- GVCN nêu yêu cầu hoạt động, chủ đề mà hs tìm đọc trớc cac t liệu về truyền thống quân đội và lực lợng vũ trang nói chung

- Dự kiến mời một bác cựu chiến binh đến nói chuyện với lớp.

- Ngời điều khiển, xây dựng chơng trình:Ngô Mai Phơng, Tuấn, Hoà

IV. Tiến hành hoạt động

- Hát tập thể : “Chiến thắng Điện Biên” - Lớp trởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu + Giới thiệu báo cáo viên và ngời nói chuyện + Nghe nói chuyện và giao lu.

- Báo cáo viên nói chuyện và đợc xem sơ đồ, tranh ảnh về các trận đánh hoặc căn cứ cách mạng nào đó.

- Khi nghe nói chuyện hoặc ngời báo cáo viên trình bày xong lớp có thể hỏi thêm. - Các báo cáo viên cần làm rõ các ý học sinh muốn giải đáp

+ Văn nghệ: Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện những tiết mục đã chuẩn bị

V. Kết thúc hoạt động

- Một đại diện lớp phát biểu ý kiến- cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện - Mời GVCN nhận xét, đánh giá, cảm ơn đại biểu.

Hoạt động 4

Hội vui học tập

I.

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố, bổ xung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phơng pháp học tập tốt.

- Gây hứng thú trong học tập

- Rèn luyện tác phong chững chặc, t duy mạch lạc sáng tạo, trí thông minh của học sinh.

II.

Nội dung- hình thức

2. Nội dung

- Câu hỏi ôn tập ở một số môn: Văn, Toán, T.Anh, Lí, Hoá, Sử, Địa... - Chọn một số bài toán vui, các hiện tợng trong đời sống và tự nhiên. - Trao đổi kinh nghiệm, phơng pháp học tập, ôn tập

2.Hình thức hoạt động

- Chi trả lời các câu hỏi, câu đố, kết hợp với các tiết mục văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động

2. Phơng tiện

Các câu hỏi:

2.Câu truyện Thánh Gióng phản ánh ớc mơ gì của nhân dân?(luôn có ngời tài giỏi, sức mạnh phi thờng)

2. Bà có 3 quả cam chia đều cho 2 bố 2 con, hỏi mỗi ngời đợc mấy quả(1 quả)? 3. Một đoàn ngời đi, một ngời đi trớc, trớc 2 ngời, 1 ngời đi giữa, giữa 2 ngời, 1 ngời đi sau, sau 2 ngời. hỏi có bao nhiêu ngời trong đoàn ngời đó?

4. It has a face, it has 4 feet, what is it?(It isn’t an animal) 5. Su tầm thêm câu hỏi từ phía học sinh

- Bàn quy ớc thanh điểm(10) cho mỗi câu hỏi. Nếu sai thì trừ theo mức độ( Đợc phép trình bày một tiết mục văn nghệ bù vào câu trả lời cha hoàn toàn chính xác)

2. Tổ chức

- gvcn đề nghị với viên bộ môn dạy tại lớp mình cho 1 số câu hỏi phục vụ cho hội vui học tập.

- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải đáp các câu hỏi Hs tự tập văn nghệ để trình bày

Phân công hs khá, giỏi trình bày kinh nghiệm học tập của mình

Cử BGK

- Mời các thầy cô giáo làm cố vấn

- Phân công ngời dẫn chơng trình, trang trí. IV. Tiến hành hoạt động

1. Khởi động

- Hát tập thể bài hát: Màu áo chú bộ đội - Dẫn chơng trình: Ngọc Anh

- Tuyên bố lí do: Chủ điểm “ Uống nớc nhớ nguồn”

- Giới thiệu đại biểu: những thầy cô giáo làm cố vấn đến dự - Giới thiệu BGK: 1 tổ 1hs/4tổ

- Th kí: Trang 2. Nội dung

- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi - Các nhóm bốc thăm trả lời.

- BGK nêu thêm câu hỏi- thí sinh trả lời

- Nhóm nào không trả lời đợc thì cơ hội sẽ dành cho đôi khác và tính điểm cho đội đó

- Văn nghệ xen kẽ V.

Kết thúc hoạt động

- BGK công bố kết quả- Trao giải

- Ngời dẫn chơng trình mời gvcn và đại biểu trao quà cho các đội

Một phần của tài liệu HDNGLL 6 (Trang 30 - 35)