- Khi phát sinh chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau ghi nhận ban đầu nếu không thoả mãn điều kiện ghi tăng giá trị BĐS đầu tư, ghi:
7. Kết chuyển giá vốn hàng bán của các sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
2.2.3.5 Kế toán chi phí, giá thành
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
Các tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí: TK 621: chi phí NVL trực tiếp
TK 622: chi phí nhân công trực tiếp TK 627: chi phí sản xuất chung
Kết cấu của 3 TK này có kết cấu giống như kết cấu các TK thuộc tài sản (phát sinh tăng ghi nợ phát sinh giảm ghi có).TK này không có số dư cuối kỳ.Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ vào TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp vào bên nợ TK 621 “chi phí NVL trực tiếp” theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này.
Trong kỳ kế toán thực hiện tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.
Sử dụng các TK 627…
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng : Phản ánh các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng,phân xưởng, bộ phận sản xuất, các khoản trích bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định.
TK 6272 – Chi phí vật liệu : Phản ánh vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, công cụ dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất : Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng.
TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ : phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài :phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho phân xưởng như : chi phí điện nước, chi phí sửa chữa chi phí mua ngoài.
Ví dụ: Công ty sản xuất 3 loại thành phẩm là Cám cho Vịt (X), Cám cho Cá (Y), Cám cho Lợn (Z). Căn cứ vào thông số kỹ thuật, công ty xác định được hệ số tính giá thành của sản phẩm X là 1, sản phẩm Y là 1,2 và của sản phẩm Z là 1,5. Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản (Đvt: đồng)
- Tài khoản 154: 11.945.000 - Tài khoản 155: 34.147.500
- Tài khoản 155X (2,4 tấn): 18.840.000 - Tài khoản 155Z (1,3 tấn): 15.307.500
Tài liệu 2 : Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan như sau:
Khoản mục chi phí Trực tiếp sản xuất Chi phí phân xưởng
1. Chi phí nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính 84.000.000
- Vật liệu phụ 27.000.000
2. Chi phí nhân công
- Tiền lương 26.000.000 5.200.000
- Các khoản trích theo quy định + Bảo hiểm xã hội (20%) + Bảo hiểm y tế (3%)
+ Kinh phí công đoàn (2%) + Bảo hiểm thất nghiệp (2%) 3. Chi phí chung
- Khấu trừ máy móc, thiết bị 43.750.000 12.350.000 - Phân bổ công cụ, dụng cụ 800.000 600.000
(142)
- Điện,nước, điện thoại .. (331) 3.100.000
Tài liệu 3: Tình hình sản xuất
1. Trong tháng nhập kho 5,4 tấn X, 7 tấn Y, 8 tấn Z.
2. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm 1,22 tấn X, 1,4 tấn Y, và 1,5 tấn Z, mức độ hoàng thành 30%
3. Phế liệu thu hồi nhập kho là 495.000
4. Thu được 0,3 tấn sản phẩm phụ, biết rằng đơn giá bán sản phẩm phụ là 70.000/tấn, lợi nhuận kỳ vọng là 5% trên giá bán.
Ta có:
Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 1, Nợ TK 621: 111.000.000
Có TK 1521: 84.000.000 Có TK 1522: 27.000.000 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp : 2a, Nợ TK 622: 31.200.000 Có TK 334: 26.000.000 Có TK 338: 5.200.000 Trừ vào lương của người lao động: 2b, Nợ TK 334: 1.820.000 Có TK 338: 1.820.000 Tập hợp chi phí chung :
3a, Nợ TK 627: 66.840.000 Có TK 334 5.200.000
Có TK 338 1.040.000 Có TK 214 56.100.000
Có TK 142 1.400.000 Có TK 331 3.100.000 Trừ vào lương của người lao động : 3b, Nợ TK 334: 364.000 Có TK 338 : 364.000 Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm : 4, Nợ TK 154: 209.040.000 Có TK 621: 111.000.000 Có TK 622: 31.000.000 Có TK 627: 66.840.000 Tính tổng số lương sản phẩm chuẩn : Sản phẩm chuẩn = 5.5 * 1,0 + 7.0 * 1,2 + 8.0* 1,5 = 25,90 Tính tổng sản phẩm dở dang chuẩn: Số lượng chuẩn = 1,22*1,0 + 1,40*1,2 + 1,50*1,5 = 5,15 Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ :
=[(11.954.000 + 84.000.000)/ (25,90 + 5,15) ] * 5,15 = 15.965.000 Phế liệu thu hồi nhập kho :
5, Nợ TK 152: 495.000 Có TK 154: 495.000 Sản phẩm phụ nhập kho :
6, Nợ TK 155P: 1.995.000 Có TK 154: 1.995.000
Z = 11.945.000 + 209.040.000 - 15.965.00 - 4595.000 - 1.995.000 = 202.530.000Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn nhập kho: Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn nhập kho:
Z đơn vị chuẩn = 202.530.000/25,80 = 7.850.000 Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm :
- Tổng giá thành X = 5,4 * 1,0 * 7.850.000 = 42.390.000 - Tổng giá thành Y = 7.0 * 1,2 * 7.850.000 = 65.940.000 - Tổng giá thành Z = 8.0 * 1,5 * 7.850.000 = 94.200.000 Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm :
Z đơn vị sản phẩm X = 42.390.000/5,4 = 7.850.000 đồng/tấn Z đơn vị sản phẩm Y = 65.940.000/7 = 9.420.000 đồng/tấn Z đơn vị sản phẩm Z =94.200.000/8 = 11.775.000 đồng/tấn Nhập kho thành phẩm trong kỳ: 7, Nợ TK 155X: 42.390.000 Nợ TK 155Y: 65.940.000 Nợ TK 155Z: 94.200.000 Có TK 154: 202.530.000 Lập phiếu tính giá thành sản phẩm: Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng DDĐK 11.945.000 0 0 11.945.000 PSTK 111.000.000 31.200.000 66.840.000 209.040.000 DDCK 15.965.000 0 0 15.965.000 Phế liệu 495.000 495.000 Sản phẩm phụ 1.995.000 1.995.000
Tổng Z 104.490.000 31.200.000 66.840.000 202.530.000 Z đơn vị chuẩn 4.050.000 1.209.003 2.590.007 7.850.000 Zx 4.860.000 1.451.200 3.108.800 9.420.000 Zy 6.075.000 1.814.000 3.886.000 11.775.000