Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

Một phần của tài liệu Kiêm tra một tiêt chương II (Trang 36 - 38)

C. I= 1,2 (A) D I = 1,4 (A).

16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

2.54 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng.

B.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. 2.55 Biểu thức nào sau đây là không đúng?

A. r R I + = E B. R U I= C. E = U - Ir D. E = U + Ir

2.56 Đo suất điện động của nguồn điện ngời ta có thể dùng cách nào sau đây?

A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

2.57 Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).

2.58 Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ngời ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

C. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trờng hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

III. hớng dẫn giải và trả lời

10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

2.1 Chọn: D

Hớng dẫn: Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng. 2.2 Chọn: C

Hớng dẫn: Acquy nóng lên khi nạp điện đó là tác dụng nhiệt của dòng điện chứ không phải là tác dụng hoá học.

2.3 Chọn: B

Hớng dẫn: Theo định nghĩa về suất điện động của nguồn điện: Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó.

2.4 Chọn: A

Hớng dẫn: Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là N = t . e q = 3,125.1018. 2.5 Chọn: A

Hớng dẫn: Biểu thức định luật Ôm I = U/R đờng đặc trng V – A là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.

2.6 Chọn: C

Hớng dẫn:Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. 2.7 Chọn: C

Hớng dẫn: Điện trở của đoạn mạch mắc nối tiếp là R = R1 + R2 +...+ Rn. 2.8 Chọn: B

Hớng dẫn:

- Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω).

- Cờng độ dòng điện trong mạch là: I = U/R = 0,04 (A). - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = I.R1 = 4 (V). 2.9 Chọn: A

Hớng dẫn:

Điện trở đoạn mạch mắc song song đợc tính theo công thức: R-1 = R1-1 + R2-1 suy ra R = 75 (Ω).

2.10 Chọn: C Hớng dẫn:

- Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω).

- Cờng độ dòng điện trong mạch là: I = U1/R1 = 0,06 (A). - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = I.R = 18 (V).

11. Pin và ácquy

2.11 Chọn: C

Hớng dẫn: Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.

2.12 Chọn: D

Hớng dẫn: Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.

2.13 Chọn: B

Hớng dẫn: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực âm của nguồn điện sang cực dơng của nguồn điện.

2.14 Chọn: C

Hớng dẫn: Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và điện năng thành nhiệt năng.

Một phần của tài liệu Kiêm tra một tiêt chương II (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w