2.Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

III: Định hớng và Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất

2.Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất khẩu

may xuất khẩu

1.2.Giải pháp từ phía Nhà nớc

Công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp chế biến mà đặc điểm chung của công nghiệp chế biến nớc ta là còn rất yếu kém. Bởi vậy nớc ta cần có chính sách hợp lý nhằm phát triển công nghiệp chế biến nói chung và công nghiệp dệt may nói riêng.

Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài hợp lý. Một trong những lý do kìm hãm sự phát triển kinh tế của nớc ta là cơ sở hạ tầng lạc hậu và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn vô cùng yếu kém. Bởi thế trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cần có chính sách thu hút đầu t nớc ngoài hiệu quả, đặc biệt là có các biện pháp xúc tiến đầu t. Trong đó thu hút đầu t gián tiếp cụ thể hơn là viện trợ phát triển chính thức (ODA) nhằm phát triển cơ sở hạ tầng còn đầu t trực tiếp nhằm giải quyết việc làm cũng nh tiếp thu quản lý của các nớc đi trớc.

Yếu tố quan trọng nhất là xu hớng trong tỷ giá hối đoái hữu hiệu thực tế (Real Efective Exchange Rate- REER) khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác. Các nớc Đông á hầu hết đều tỷ giá hối đoái hữu hiệu giảm mạnh, trong khi của Việt Nam lại có xu hớng tăng do VND tuy giảm giá so với USD nhng lại lên giá so với đồng tiền của những bạn hàng chính. Kết quả là hiện đã có những tác động về phản ứng cung cầu xuất khẩu mạnh mẽ ở các nớc Đông á còn Việt Nam cũng bị ảnh hởng phần nào.

Có một hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả: Các sản phẩm và loại hình dịch vụ cũng nh các doanh nghiệp không thể cạnh tranh tốt nếu môi trờng cạnh tranh quốc gia không thuận lợi một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là hệ thống tài chính.

Tích cực chuẩn bị để có thể gia nhập WTO nhằm tránh không bị phân biệt đối xử trong xuất khẩu nói chung và hàng dệt may nói riêng.

2.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp cần xác định rõ sản phẩm và thị trờng chủ lực của mình để có chiến lợc đầu t và tiếp thị phù hợp. Trên cơ sở đó, tích cực đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị củng cố và mở rộng sản xuất. Thực hiện việc phối hợp và chuyên môn hoá cao giữa các doanh nghiệp. Tìm mọi cách để nâng câo năng suất lao động, triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành một cách đáng kể so với hiện nay.Tích cực phát huy lợi thế so sánh về chi phí lao động rẻ và tính độc đáo của những loại hàng dệt may Việt Nam nh hàng thổ cẩm, thêu ren hoa, áo dài khâu tay Tăng c… ờng khả năng tạo mẫu, thiết kế các sản phẩm theo phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, đặc biệt sử dụng nguyên liệu trong nớc với giá cạnh tranh là giải pháp quan trọng cho các doanh nghiệp nhắm vào thị trờng Hoa Kỳ.

Xây dựng thơng hiệu với nhãn mác và uy tín sản phẩm. Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta chủ yếu là theo phơng thức gia công. Các công ty của Hồng Kông, Hàn Quốc, và Đài Loan cung cấp toàn bộ vải, phụ kiện, mẫu mã, và các thông tin về thời trang cho các công ty Việt Nam. Vì vậy, ngành may xuất khẩu của nớc ta phụ thuộc khá nhiều vào ngời mua với đặc đIúm là giá thấp, giá trị gia tăng của ngời sản xuất thấp. Cũng do xuất khẩu theo phơng thức này nên tiếng tăm thơng hiệu của hàng hóa dệt may nớc ta hầu nh không có làm cho khả năng cạnh tranh của hàng hóa này yếu. Bởi vậy xây dựng một thơng hiệu uy tín là điều vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nớc ta.

Các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam cần chủ ý đến khả năng tự cung cấp mẫu mã phục vụ cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp mình. Bởi lẽ dệt may gắn liền với thời trang mà thời trang thì mẫu mốt là điều tối quan trọng.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w