- Đọc kĩ văn bản.
- Phân biệt ý phụ (lời đa đẩy, lời giải thích, liên tởng, các ví dụ, các sự việc đợc liệt kê) và ghi lại các ý chính (dựa vào các chơng, mục của sách).
- Ghi lại ý chính bằng lời của mình trong đó giữ lại những từ, những câu nguyên văn có ý nghĩa then chốt tiêu biểu cho nội dung văn bản cần tóm tắt.
III.Thực hành:
1.Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”
Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc vào những mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn đợc dựng bằng vật liệu tự nhiên. Mặt sàn liên kết lng chừng các cột. Khoang lớn ở giữa cho chủ nhà ở. Hai khoang bên phải và trái dùng để tiếp khách và chuẩn bị vật dụng sinh hoạt. Hai đầu nhà có cầu thang. Nhà sàn xuất hiện từ đầu thời đá mới, phổ biến ở miền núi và những nơi có địa hình phức tạp. Nó vừa giải quyết chỗ ở vừa giữ vệ sinh vừa phòng ngừa thú dữ. Những nhà sàn đạt trình độ cao về kĩ thuật và thẩm mĩ đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
2.Tóm tắt văn bản “Thơ hai-c của Ba-sô”
Ba-sô là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản, sinh ra trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi ông chuyển đến Ê-đô sống và làm thơ hai-c với bút danh Ba-sô. Mời năm cuối đời ông đi du hành khắp đất n- ớc để viết du kí và sáng tác thơ. Ông để lại nhiều tác phẩm lớn, có giá trị.
Thơ hai-c có số từ vào loại ít nhất trong các thể thơ. Mỗi bài đều có một tứ thơ, không gian và thời gian nhất định. Hai-c thấm đẫm tinh thần Thiền tông và văn hóa phơng Đông. Hai-c nhìn thế giới con ngời và vạn vật trong sự tơng giao, chuyển hoá lẫn nhau. Cảm thức thẩm mĩ của nó rất riêng, rất cao và tinh tế. Bút pháp chấm phá, ít dùng tính từ, trạng từ, chỉ gợi chứ không tả, để nhiều khoảng trống cho ngời đọc t- ởng tợng. Thơ hai-c là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại.
Tuần: . Tiết: 77
Hồi trống cổ thành
(trích hồi 28 tam quốc diễn nghĩa)–
A. Mục tiêu
- Kiến thức: hiểu đợc tính cách và phẩm chất nhân vật Trơng Phi và hiểu đợc ý nghĩa của vấn đề “trung hay phản” mà tác giả đặt ra trong đoạn trích. Thấy đợc 2 trong 3 nét nghệ thuật đặc sắc của tp: nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn.
- Kĩ năng: - Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả
2.Tác phẩm: 2.1 Tóm tắt:
Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi, chủ yếu kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba nớc Nguỵ, Thục, Ngô trong thế kỉ II-III.
Nhóm Lu Bị lúc đầu còn yếu phải nơng nhờ Tào Tháo. Sau đánh chiếm đợc Từ Châu làm căn cứ riêng. Tào Tháo đem quân đi dẹp. Ba anh em li tán, riêng Quan Vũ phải tạm hàng Tào với điều kiện hễ nghe tin Lu Bị ở đâu thì đợc đến đó. Về sau, Quan Vũ vợt năm ải, chém sáu tớng hộ tống hai phu nhân về chỗ Lu Bị, ngang đờng gặp Trơng Phi ở Cổ Thành. Hiểu nhầm đợc làm rõ, ba anh em lại đoàn tụ. Họ lập nên nhà Thục, cùng nhà Nguỵ của Tào Tháo và Ngô của Tôn Quyền hình thành thế chân vạc, chém giết liên miên cho đến khi Tam quốc quy Tấn.
2.2 Giá trị tác phẩm:
a. Quan điểm sáng tác: ca ngợi phía Lu Bị tới mức lí tởng: tuyệt nhân, tuyệt trí, tuyệt dũng…và phê phán Tào Tháo đến mức cực đoan: tuyệt gian, tuyệt ác. Tuy nhiên, đấy chỉ là tính cách cốt lõi, thực tế nhân vật có nhiều biểu hiện phức tạp và đa dang tạo ra những đánh giá trái ngợc nhau.
b. Nội dung: “Tam quốc diễn nghĩa” có bảy phần sự thực, ba phần h cấu nên về cơ bản vẫn phản ánh chân thực một thời kì lịch sử cụ thể và quy luật phân tranh rồi hợp nhất của xã hội phong kiến.
c. Nghệ thuật: Biệt tài miêu tả chiến trận, cách kể chuyện rất hấp dẫn, cuốn hút và cách xây dựng nhân vật có “thần”, có tính cách sắc nét.
d. Thực tiễn: Tác phẩm đã cho các tác giả đời sau nhiều kinh nghiệm sáng tạo, đề tài, chất liệu văn học bổ ích.
3.Đoạn trích:
- Tóm tắt: Quan Vũ bỏ quân Tào, hộ tống hai chị đi tìm Lu Bị giữa đờng gặp Trơng Phi đang chiếm đóng Cổ Thành. Thấy anh, Trơng Phi chẳng nói chẳng rằng lập tức vác xà mâu đâm tới vì tởng Quan Vũ đã bội nghĩa hàng Tào, giờ đến lừa bắt mình. Cả Quan Vũ và hai phu nhân đều không khuyên nổi. Đúng lúc đó, đám quân Tào đi đuổi bắt Quan Vũ cũng kéo đến. Tớng giặc là Sái D- ơng muốn báo thù cho đứa cháu Tần Kì vừa bị Quan Công giết. Phi càng nghi ngờ và tức giận. Quan Vũ muốn chém đầu Sái Dơng để minh oan. Trơng Phi đồng ý nhng gia hạn chỉ trong ba hồi trống, rồi đích thân thẳng tay đánh trống. Cha dứt một hồi, Quan Vũ đã chém rơi đầu Sái Dơng, còn bắt một tên lính giặc để hỏi đầu đuôi. Lúc đó, Trơng Phi mới tin anh. Vào thành, nghe hai phu nhân kể hết mọi việc Quan Vũ đã trải qua, Phi rỏ nớc mắt, thụp lạy Vân Tr- ờng.
? Tại sao tính cách hai anh em trái ng- ợc nhau nh vậy mà
II.Đọc hiểu:
1. Nhân vật Trơng Phi và Quan Vũ:
Trơng Phi Quan Vũ
a. Trớc khi gặp mặt:
- Dẫn vài mơi quân kị đuổi quan huyện, chiếm Cổ Thành, tích lơng mộ quân trong vài
- Quan Vũ nghe tin anh, bỏ Tào Tháo hộ tống hai chị dâu, qua năm ải chém sáu t- ớng: trung thành với chủ; trọng tình
họ lại có thể kết nghĩa anh em ở v- ờn đào năm xa.
? Em thích tính cách Trơng Phi hay Quan Vũ.
? Tính cách của Trơng Phi có điểm tốt, xấu nào
? Tuy QC không nói ra nhng theo em quan niệm của ông ta về chữ trung thế nào.
tháng đã cóba nghìn ngời:
dũng mãnh, thao lợc, trong
lúc khó khăn, ly tán vẫn tính kế lâu dài, mu đại sự : Trí. - Nghe tin chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc giáp, vác xà mâu, dẫn nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc: bộc trực, nóng nảy, dứt khoát, không vị ngời thân, đặt chữ trung nghĩa lên trên tình thân.
nghĩa huynh đệ; dũng mãnh, tài ba nhờ sức mạnh vô địch.
- Biết tin em, mừng rỡ vô cùng, sai ngời báo Trơng Phi “ra đón hai chị”: lúc nào cũng giữ lễ nghĩa, tôn kính chị dâu. Nhớ chuyện trớc, Tào Tháo cố tính xếp ông nghỉ cùng phòng với hai chị dâu, giữa mùa đông tuyết rơi, rét buốt, ông đã cầm đuốc đứng cả đêm để gác cửa. Tháo bội phục phải xếp cho ông phòng khác.
b. Lúc mới gặp mặt:
- Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngợc hò hét nh sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công. Xng mày tao, mắng QC bội nghĩa, đòi giết bằng đợc, hai chị dâu khuyên thế nào cũng không nghe, có thể Phi nhớ lời thề vờn đào năm xa: “Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì ngời trời cùng giết”. tuyệt
trực.
- Quan niệm trung thần thà chịu chết không chịu nhục.Có lẽ đâu đại trợng phu lại thờ hai chủ: thái độ hết sức rõ ràng, trớc sau nh một, kiên quyết không nhân nhợng, đổi thay. Nhng đây cũng là một quan điểm máy móc, cứng nhắc. Sau này TP chết cũng chỉ vì tính cách ấy.
- Mừng rỡ vô cùng, bỏ long đao, tế ngựa lại đón. Trớc sau vẫn gọi em là hiền đệ, nhắc lại nghĩa vờn đào, chỉ nhỏ nhẹ ôn tồn đối đáp, dù bị em mắng oan, sỉ nhục rồi đòi giết nhng vẫn không hề nóng giận. Khả năng nhẫn nhịn phi thờng.
- Thà chịu nhục chứ không chịu chết? Không hề, tuy về với Tào Tháo nhng ông không hề đánh mất uy phong,nhân cách, thậm chí còn khiến kẻ thù phải thêm khâm phục nể trọng mình. Hàng binh mà nh khách quý: “ba ngày một tiệc nhỏ, năm ngày một tiệc lớn”. Đại trợng phu thờ hai chủ? Cũng không: “thân tại Tào doanh tâm tại Hán” cha bao giờ ông thờ hai chủ. Quan niệm trung hiếu của ông linh hoạt, tuỳ cơ ứng biến, cốt yếu là giữ vững trong tâm và trong cả quá trình chứ không phải chỉ ở những biểu hiện nhất thời bên ngoài. c. Thử thách của T.Phi
- Trong ba hồi trống, Quan Công phải chém đợc đầu tên t- ớng giặc. Rồi đích thân Phi thẳng tay đánh trống: đây là thử thách khó khăn, ngặt nghèo và cơng quyết.
- Vào thành, Phi rỏ nớc mắt, thụp lạy Vân Trờng Hành động khiến ngời khác bất ngờ, cảm động. Giọt nớc mắt chính tỏ Phi là ngời giàu tình cảm không thô lỗ, khô khan.
- Cha dứt một hồi đầu Sái Dơng đã rơi xuống đất: giết giặc dễ nh trở bàn tay chứng tỏ dũng lực phi thờng của QC. Vậy là QC đã vợt qua cửa ải thứ sáu trên hành trình tìm Lu Bị: cửa ải tinh thần, tình nghĩa. Đó là cửa ải khó khăn nhất vì tớng trấn giữ lại là em kết nghĩa. Để thành công trớc sau không chỉ dựa vào sức mạnh võ lực và sức mạnh tinh thần: tình huynh đệ sống chết có nhau. Chính vì thế, QC trở thành nhân vật đợc ngời đời ng- ỡngmộ,trântrọng nhất Tam Quốc
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả chiến tranh qua các biến cố ngày càng căng thẳng, dồn dập.
- Khắc hoạ nhân vật bằng hành động bất ngờ nhng hợp lí gắn chặt với ngôn ngữ trong các xung đột gay gắt, kịch tính: chi tiết Sái Dơng xuất hiện ngay sau câu nói minh oan của Quan Vũ khiến Tphi càng thêm nghi ngờ, chi tiết Trơng thẳng tay giục trống, chi tiết TPhi khóc, thụp lạy Vân Trờng.
3. Nội dung
- Đoạn trích làm nổi bật tính cách cơng trực trong sáng của Tphi và lòng trung nghĩa của QCông, từ đó ca ngợi phẩm chất của những ngời anh hùng Tam Quốc: dũng mãnh phi phàm, trọng nghĩa trọng tình, đồng thời giúp ngời đọc hiểu đợc ý nghĩa của chữ “trung” trong quan niệm đời xa.
Tuần: . Tiết: 78
Đọc thêm: tào tháo uống rợu luận anh hùng (Trích tam quốc diễn nghĩa)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: quan niệm về anh hùng của Tào Tháo và sự khôn ngoan, thận trọng của Lu Bị. Nghệ thuật kể chuyện: tính cách nhân vật đợc thể hiện trong cốt truyện có kịch tính, qua lời nói và cử chỉ riêng.
- Kĩ năng: - Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: H.động thầy trò Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Vị trí đoạn trích: Trong tình thế buộc phải nơng nhờ Tào Tháo, ba anh em Lu Bị luôn giữ ý định lập căn cứ riêng. Nhiệm vụ của họ phải cảnh giác, giữ kín tham vọng đó. Còn Tào thì đa nghi và gian xảo, vẫn luôn tìm cách thăm dò họ. Chuyện Tào Tháo uống rợu luận anh hùng diễn ra trong hoàn cảnh ấy.
- Bố cục:
+ Hành động nguỵ trang của Lu Bị + Cuộc luận bàn anh hùng
II.Đọc hiểu:
1. Hai nhân vật Lu Bị và Tào Tháo: Lu Bị
*Tình thế:
- Ba anh em đang ở thế yếu, phải nơng nhờ Tào Tháo, phải cảnh giác và giữ kín tham vọng nếu không muốn mất mạng. Tình thế rất nguy hiểm.
Tào Tháo
- Đang nắm thế chủ động. Vẫn nghi ngờ Lu Bị nên tìm cách thử lòng. Nếu phát hiện ý đồ xấu thì lập tức sát hại. Tòm lại, hai bên đang trong tình thế mặt ngoài cời cợt nhng trong bụng toan tính, thăm dò nhau.
*Hành động nguỵ trang của Lu Bị: học trồng rau, đó là việc làm của kẻ tầm thờng, tiểu nhân. Mục đích đánh lạc hớng kẻ thù.
- Bị gọi đến, Bị giật mình, nghe Tào nói thì tái mặt sợ hãi: rất sợ Tào
- Tào Tháo không dễ bị lừa. Ông ta gọi Lu Bị đến để dò xét thực h.
- Nói Lu Bị dạo này ở nhà làm một việc lớn lao. Kể chuyện ngày trớc đi đánh giặc nghĩ mu kế bằng quả mơ để cứu đoàn quân: ngời mu trí, có tài cầm quân. *Cuộc luận bàn anh hùng:
- Lu Bị tránh trả lời các câu hỏi,đánhgiá. Cố tình giả ngây giả ngô nh kẻ tầm thờng, ngời trần mắt thịt. Đa ra danh sách các anh hùng:
- Viên Thuật binh lơng nhiều.
- Viên Thiệu bốn đời tâm công, mạnh nh hổ dữ, nhiều bộ hạ giỏi.
-Lu Biểu nổi tiếng trong đám tuấn kiệt, uy danh khắp chín châu.
- Tôn Sách sức lực đơng khoẻ, đứng đầu Giang Đông
- Lu Chơng ở ích Châu. Đến đây Lu Bị chỉ dám nêu tên không còn nhận xét gì nữa. Chứng tỏ thấy mình đuối lí còn Tào Tháo thì quá cực đoan, khắt khe.
- Trơng Tú, Trơng Lỗ, Hàn Toại - Lu Bị nghe nói giật nẩy mình, đánh rơi cả thìa đũa, may có tiếng sấm mới giải đợc mối nghi ngờ trong lòng Tào Tháo. Cho thấy Bị là kẻ mu mẹo, khôn ngoan, không thua kém gì Tào.
- Tháo thì thao thao bất tuyệt: từ chuyện con rồng (lúc ẩn thân, chờ thời, lúc tung hoành bốn phơng, thiên biến vạn hoá), đến lời bàn về các anh hùng:
- Xơng khô trong mả, nay mai sẽ bắt đ- ợc: đồ bỏ, vô dụng.
- Ngoài mặt mạnh bạo, trong bụng nhút nhát, thích mu mẹo nhng không quyết đoán, lợi nhỏ quên mình.
- Hữu danh vô thực.
- Nhờ danh tiếng bố, không phải là anh hùng.
- Chỉ là con chó giữ nhà, không phải là anh hùng.
- Lũ tiểu nhân nhung nhúc không đáng để nói đến.
- Tự đa ra tiêu chí: anh hùng là ngời mu cao, chí lớn, tài trùm đợc cả vũ trụ, chí nuốt cả trời đất. Thiên hạ chỉ có Tào Tháo và Lu Bị là anh hùng. ?Theo em trong đoạn trích này có ai là anh hùng không. 2. Tổng kết:
- Đoạn trích kể lại cuộc đấu trí giữa Tào Tháo và Lu Bị- hai nhân vật đại diện cho hai phe tà và chính trong Tam Quốc. Qua đó, ta thấy đợc sự thận trọng, khôn ngoan của Lu Bị và tính cách đa nghi nhng tự tin, kiêu ngạo của Tào Tháo trong quan niệm về ngời anh hùng.
- Nghệ thuật kể chuyện kịch tính, hấp dẫn qua việc xây dựng nhân vật bằng các thủ pháp:
+ Miêu tả trực tiếp qua hành động ứng phó khôn ngoan.
+ Miêu tả gián tiếp qua suy nghĩ của nhân vật khác: Quan , Trơng nghĩ về việc trồng rau của Lu Bị.
+ Đa các yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí.
Tuần: . Tiết: 79, 80
Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ (Trích chinh phụ ngâm)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: hiểu đợc tâm trạng lẻ loi của ngời chinh phụ và lòng đồng cảm sâu sắc của tác giả với khát vọng hạnh phúc lứa đôi. Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và âm điệu thiết tha của đoạn trích.
- Kĩ năng: - Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- Sống vào nửa đầu XVIII, thời vua Lê chúa Trịnh, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Triều đình phải cất quân đi đánh dẹp, nhiều thanh niên trai tráng phải từ giã ngời thân ra trận. Ông cảm thông trớc nỗi