TINH HOÀN ẨN

Một phần của tài liệu Bệnh cơ quan sinh dục Nam (Trang 40 - 51)

2.2.Viêm:

Viêm tinh hoàn cấp

Chlamydia trachomatis, N. gonorrhea (<35 tuổi), E. coli, Pseudomonas (>35 tuổi)

Vi thể: Mô kẽ, các ống sinh tinh phù, sung huyết , xuất huyết, ngấm bạch cầu đa nhân, đại thực bào và limphô bào

Viêm tinh hoàn do quai bị

 Chiếm 20 - 30% bệnh nhân quai bị, hiếm gặp ở người lớn

 Xảy ra 1 tuần sau viêm tuyến mang tai

Vi thể: Mô đệm kẽ, ống sinh tinh phù, sung huyết , xuất huyết, thấm nhập TB viêm. Các mầm bào bị thoái hoá hoại tử, có thể mất sinh tinh

 Viêm lao tinh hoàn

Thường kèm với lao đường niệu hoặc lao phổi. Ổ nguyên phát thường ở TTL hoặc túi tinh

2.3.U tinh hoàn

 95% u là u mầm bào

U mầm bào

 Hiếm ở Phi Châu, Á Châu, xuất độ 6/100.000 ở Mỹ

 Thường ở tuổi 15 - 35

 Đa số (60%) là u hỗn hợp

 Các loại u mầm bào: u tinh bào, u quái, carcinom phôi, u túi noãn hoàng, carcinom đệm nuôi

Tế bào mầm

U tinh bào U TB mầm đa năng

Carcinom phôi

Phát triển theo cấu trúc ngoài phôi

U quái

Phát triển theo 3 lá phôi

U xoang nôi

bì phôi Carcinom đệm nuôi

U tinh bào

 Loại u mầm bào thường gặp nhất (50%) Tuổi: 40 - 50 tuổi, hiếm ở trẻ nhỏ

U tinh bào

 Tinh hoàn lớn. Không xâm nhập vỏ bao; tạo thùy

Vi thể: gồm 3 loại: điển hình, nghịch sản, sinh tinh

 Các dải tế bào dạng mầm bào, ngăn cách bởi mô liên kết thưa chứa nhiều limphô bào

 Tế bào u lớn, đa diện hay tròn, bào tương sáng, nhân lớn có 1 - 2 hạt nhân lớn. Ít phân bào

 Tế bào u không chứa AFP hoặc hCG, dương tính với PAP

Một phần của tài liệu Bệnh cơ quan sinh dục Nam (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(105 trang)