TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Kiệt tác của cụ Bơ-men

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 42 - 47)

1. Kiệt tác của cụ Bơ-men 2. Tình thương yêu của Xiu

- là một người có trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương và có một tình bạn rất cao đẹp

3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi xi

- từ chỗ chỉ đợi cái chết, mong chết đến chỗ thấy rằng “muốn chết là một tội”

- là người có khát vọng sống cao đẹp, yêu đời

- và đặc biệt cụ rất ghét sự mềm yếu của người khác

4. Theo em, cụ Bơ-men là người như thế nào?

- đọc đoạn văn đầu tiên của đoạn trích

5. Qua đoạn văn mở đầu đoạn trích này, em hãy tìm những chi tiết nói lên tấm lòng của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi?

6. Thái độ “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân” giúp chúng ta hiểu được tấm lòng của cụ Bơ-men như thế nào?

- đó chính là tấm lòng thương yêu, lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi. Khi nhìn thấy những chiếc lá theo nhau rụng, cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau chẳng nói năng gì nhưng có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách để cứu sống Giôn-xi. Vậy thì cụ đã cứu sống bằng cách nào? - gọi HS đọc từ “Ngày hôm đó…” đến hết

7. Điều gì đã xảy ra với chiếc lá thường xuân và cụ Bơ-men?

8. Chi tiết nào chứng tỏ cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng?

9. Các hình ảnh trên có ý nghĩa gì?

10. Tại sao tác phẩm chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lại là kiệt tác của cụ Bơ-men?

- Bên cạnh cụ Bơ-men còn có một người hết lòng thương yêu lo lắng cho Giôn-xi, đó chính là Xiu. Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu là người chăm sóc và chạy chữa thuốc men, làm

- là một người có tấm lòng nhân hậu, một họa sĩ chân chính có ước mơ cao đẹp

- họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì

- HS tự trả lời

- chiếc lá thường xuân thật đã rụng, thay vào đó là chiếc lá thường xuân được vẽ

- cụ Bơ-men đã chết

- giày và áo của cụ ướt sũng và lạnh buốt

- một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó

- vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau

- cụ đã không quản mưa gió giá buốt để vẽ chiếc lá cuối cùng chặn đứng thần chết nhằm cứu sống Giôn-xi

- lá vẽ rất giống (dẫn chứng)

- nó được vẽ trong điều kiện thời tiết đặc biệt khó khăn

- nó đã đem lại sự sống cho Giôn-xi - nó được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hy sinh cao thượng - tấm lòng vị tha là động lực giúp người nghệ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị

nhiều việc hơn để mua thuốc và thức ăn cho Giôn-xi. Xiu cũng lo sợ khi cây thường chỉ còn vài chiếc lá ít ỏi bám trên tường và cô vẫn luôn cố động viên bạn mình đừng nhìn mãi những chiếc lá thường xuân vớ vẩn đó nữa

11. Vì sao Xiu không muốn Giôn-xi cứ nhìn những chiếc lá thường xuân rụng?

- lời nói của Giôn-xi luôn làm Xiu lo lắng. Xiu đã kể cho cụ Bơ-men nghe ý nghĩ kì quặc của Giôn-xi vì thế khi Xiu và cụ Bơ-men lên gác, cả hai cùng sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân rồi nhìn nhau chẳng nói năng gì. Lúc đó, một cơn mưa lạnh lẽo, dai dẳng vẫn đang rơi, lẫn cùng với tuyết

- gọi HS đọc từ “Sáng hôm sau… mạnh mẽ hơn”

12. Bản thân Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định là sẽ vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Chi tiết nào cho chúng ta biết là kể cả Xiu cũng không biết tác giả của chiếc lá cuối cùng là cụ Bơ-men?

- có thể nói chính Xiu cũng ngạc nhiên không ngờ chiếc lá cuối cùng còn dai dẳng bám trên cành như thế sau một đêm mưa gió phũ phàng, không hề biết đấy chỉ là chiếc lá vẽ. Câu “Nhưng, ô kì…” không chỉ diễn tả nỗi ngạc nhiên của Giôn-xi mà của cả Xiu

13. Nếu Xiu biết được ý định của cụ Bơ-men thì giá trị của truyện có giảm đi không? Vì sao?

- việc Giôn-xi cứ đếm những chiếc lá thường xuân rồi chờ đợi cái chết là điều mà cả Xiu và cụ Bơ-men rất lo lắng. Khi nhìn những chiếc lá thường xuân rụng, cụ Bơ-men nhìn Xiu, không nói năng gì nhưng sau đó đã âm thầm, lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng giống hệt như thật khiến Xiu không tài nào nhận ra được, cũng không có tâm trạng nào để hoài nghi. Chính vì thế mà khi biết được sự thật, Xiu hoàn toàn bất ngờ

- vì Giôn-xi cứ nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ chết

- “Xiu làm theo một cách chán nản” - “Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối…”

- “Nhưng, ô kìa…”

- có, vì như thế truyện sẽ không còn yếu tố bất ngờ và dĩ nhiên là sẽ không có đoạn văn ghi lại lời nói của Xiu ở cuối truyện, một đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng, thương yêu và thấm đẫm tình người của Xiu

IV – GHI NHỚ

và chính yếu tố bất ngờ này đã góp phần tạo nên cái hay của tác phẩm. Xiu và Giôn-xi đều là những người trẻ tuổi, sức sống đang tiềm tàng rất mãnh liệt thế mà lại chán nản, hèn nhát và thiếu nghị lực để vượt qua bệnh tật, chống chọi với cái chết. Một người trẻ tuổi mà lại không bằng một cụ già đã ngoài 60, lại bị lao phổi, bất chấp mưa gió và bệnh tật, đã hy sinh cuộc sống của mình để cứu sống một tài năng trẻ

14. Qua những việc làm của Xiu đối với Giôn-xi, em nhận thấy Xiu là một người như thế nào?

- Giôn-xi là nhân vật được nhắc đến nhiều nhất trong truyện, cũng là người được Xiu và cụ Bơ-men quan tâm lo lắng nhiều nhất đến nỗi quên cả bản thân mình

15. Bệnh tình và tâm trạng của Giôn-xi đã được nhà văn miêu tả tỉ mỉ như thế nào?

16. Tại sao Giôn-xi lại có tư tưởng là khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô sẽ chết ?

17. Trong đoạn trích này có mấy lần Giôn-xi ra lệnh kéo tấm mành mành lên? Tâm trạng của cô như thế nào trong cả hai lần đó?

18. Tâm trạng của Giôn-xi đã biến đổi như thế nào khi thấy chiếc lá thường xuân vẫn nằm đó?

19. Vậy nguyên nhân sâu xa nào đã quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?

20. Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi có phản ứng gì thêm?

- là một người có trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương và có một tình bạn rất cao đẹp

- cô bị bệnh nặng, cô không muốn sống, cô đếm từng chiếc lá thường xuân và đinh ninh rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng cũng là lúc cô sẽ chết

- vì Giôn-xi đau bệnh nên tinh thần rất suy sụp, không còn ham muốn, nên có tâm trạng chán nản bi quan nên dễ liên tưởng đến những điều xấu

- cô lạnh lùng, thản nhiên chờ đón cái chết nếu như chẳng còn thấy chiếc lá nào bám trên tường

- từ chỗ chỉ đợi cái chết, mong chết đến chỗ thấy rằng “muốn chết là một tội”, từ chỗ không muốn ăn uống đến chỗ “xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ”, từ chỗ chăm chăm nhìn cây thường xuân đến chỗ ngắm mình trong gương, từ chỗ buông xuôi đến hy vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ, tất cả đều đã biến đổi vì chiếc lá cuối cùng đã không chịu rụng xuống

- sự gan góc của chiếc lá (cô không hề biết đó là chiếc lá vẽ), chiếc lá đã chống chọi kiên cường với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngược với nghị lực yếu đuối, buông xuôi muốn chết của mình

- vì như thế là vừa đủ để truyện để lại dư âm, suy nghĩ và dự đoán cho người đọc. Truyện sẽ mất hay nếu

 Dặn dò

- Học thuộc Ghi nhớ

- Đọc trước bài “Chương trình địa phương”

21. Trả lời câu hỏi 4 trong SGK: Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri, qua đoạn trích này, được đúc kết trên cơ sơ hai sự kiện đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho người đọc?

- gọi HS đọc Ghi nhớ

nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giôn-xi nghĩ gì, nói gì, có hành động gì khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ-men - theo dõi diễn biến của nhân vật Giôn-xi, cô này từ ốm đi đến tuyệt vọng, cô đếm từng chiếc lá thường xuân bám trên tường và nghĩ rằng mình cũng giống như chiếc lá kia, không cưỡng lại được cái chết. Thế nhưng điều kì diệu là chiếc lá cuối cùng đã không rụng xuống. Chính chiếc lá ấy là ngọn lửa nhen nhóm cho Giôn-xi niềm khát khao được sống. Cô nói với Xiu “muốn chết là một tội” và cô hy vọng “một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-plơ”. Đây là điều bất ngờ không những đối với các nhân vật trong truyện mà còn đối với cả người đọc. Đây chính la lần đảo ngược tình thế thứ nhất

- lần đảo ngược tình thế thứ hai gắn liền với hành động của cụ Bơ-men. Cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong đêm đông, gió lạnh, tuyết rơi chỉ một mình với chiếc đèn bão trên một chiếc thang chênh vênh. Cụ đã dồn tất cả tình thương yêu con người, cuộc sống vào ngòi bút quyết giành giật Giôn-xi ra khỏi bàn tay của thần chết. Cụ đã đạt được ý muốn của mình, nhưng bản thân cụ lại nhiễm bệnh nặng và từ trần vì sưng phổi. Lần đảo ngược tình thế này làm cho truyện càng thêm xúc động

BÀI 8 – TIẾT 32

Tập làm văn LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS nhận diện được bố cục các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của một văn bản tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm

- Biết tìm ý, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Ý nghĩa của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

- gọi HS đọc văn bản

1. Một bài văn thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. Hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu nội dung khái quát của từng phần?

2. Truyện “Món quà sinh nhật” kể về sự việc gì?

3. Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? 4. Câu chuyện xảy ra ở đâu? 5. Vào lúc nào?

6. Hãy kể tên những nhân vật có trong truyện?

7. Ai là nhân vật chính trong truyện? 8. Hãy nêu tính cách của hai nhân vật chính?

9. Em hãy nêu mở đầu, diễn biến và kết thúc của câu chuyện?

10. Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?

11. Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện này?

- món quà sinh nhật bất ngờ và đầy ý nghĩa

- thứ nhất, xưng tôi, tên Trang - trong buổi sinh nhật của Trang - gần cuối bữa tiệc, tiệc gần tàn và bạn bè đã bắt đầu ra về mà người bạn thân vẫn chưa đến

- Trang, Trinh, Thanh - Trang và Trinh

- Trang: hồn nhiên, thẳng thắn, dễ thông cảm

- Trinh: thâm trầm, nhạy cảm, quan tâm sâu sắc

- mở đầu: sinh nhật Trang, bạn bè đến chung vui

- diễn biến: Trinh đến và giải tỏa những băn khoăn thắc mắc của Trang, sau đó tặng Trang một bông hồng vàng và một chùm ổi được chăm sóc khi chỉ là những bông hoa - kết thúc: cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật

- tiệc gần tàn mà Trinh vẫn chưa tới dẫn đến việc Trang hiểu lầm Trang - điều tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện này chính là bắt nguồn từ đỉnh điểm câu chuyện. Tác giả đã khéo léo đưa người đọc nhập vào tâm trạng chờ đợi và có ý trách móc của nhân vật Trang về sự chậm trễ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w