4. Phỏt triển TMĐT ở Việt Nam
4.1 Tớnh tất yếu phải phỏt triển TMĐT ở Việt Nam
Những tiến bộ to lớn về cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, trong
những thập niờn cuối của thế kỷ 20, đó tạo ra bước ngoặt mới cho sự phỏt
triển kinh tế và xó hội toàn cầu. Khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp và một nền kinh tế mới dựa trờn tri thức và thụng tin đó trở thành đớch đến của kinh tế toàn cầu, đặc biệt là ở cỏc nước phỏt triển. Sự hỡnh thành và
phỏt triển cỏc siờu lộ thụng tin (information highway) với khả năng phục vụ
ngày càng hoàn hảo đó tăng cường phương tiện cho quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ
vốn đó và đang chi phối mọi mặt đời sống quốc tế từ cuối thập kỷ 80 đến nay.
Trờn nền tảng đú, TMĐT xuất hiện với tư cỏch một phương thức thương mại
quốc tế mới. Nhận thức được vai trũ của TMĐT trong chiến lược phỏt triển
kinh tế tri thức, nhiều quốc gia trờn thế giới và khu vực đang chỳ trọng đầu tư
phỏt triển lĩnh vực này.
Với nước ta, đũi hỏi bắt kịp với nền kinh tế tri thức cú tớnh toàn cầu đó trở
thành vấn đề “tồn tại hay khụng tồn tại”. Một cõu hỏi lớn được nờu ra là: từ
thực trạng kinh tế xó hội nước ta hiện nay - một nước nụng nghiệp đang phỏt
triển, nghốo thụng tin và thiếu tri thức - liệu chỳng ta cú thể xõy dựng kinh tế
tri thức được khụng? Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng khụng thể “đốt
chỏy giai đoạn” mà chỉ cú thể thực hiện một giai đoạn “quỏ độ” thỳc đẩy nhanh cỏc điều kiện phỏt triển cần thiết. Vỡ vậy, chỉ cú cỏch là phải nỗ lực
bằng hai để thực hiện một nhiệm vụ kộp hay núi chớnh xỏc hơn là phải nỗ lực đổi mới chớnh mỡnh, về tư duy, về nhận thức và hành động để tạo dựng những
yếu tố nền múng cho sự phỏt triển trong tương lai.
Đảng Cộng sản Việt Nam đó xỏc định đường hướng phỏt triển cho đất nước là phải tiến hành quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ (CNH - HĐH). Nhiệm
vụ CNH - HĐH được đặt ra trong bối cảnh của kỷ nguyờn thụng tin và xu thế
toàn cầu hoỏ. Thỏch thức đối với chỳng ta là phải đồng thời thực hiện cuộc
trong khi mà nhiều nước trờn thế giới đó đạt đến trỡnh độ cao về cụng nghệ và
liờn kết chặt chẽ.
Hai trụ cột để thực hiện đường hướng chiến lược đú là đẩy mạnh hội nhập
kinh tế quốc tế và phỏt triển khoa học cụng nghệ. Kế thừa và phỏt triển quan
điểm của cỏc Đại hội Đảng trong thời kỳ đổi mới, Đại hội Đảng IX đặt ra
nhiệm vụ tiếp tục chủ động và tớch hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu để
tận dụng mọi điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nước. Liờn
quan đến khoa học cụng nghệ, Văn kiện Đại hội Đảng IX xỏc định :”... cần
tạo bước phỏt triển mới cú hiệu quả trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu và ứng
dụng cỏc thành quả khoa học và cụng nghệ vào sản xuất, kinh doanh, nõng
cao tỷ trọng đúng gúp của khoa học cụng nghệ vào tăng trưởng trong từng
ngành, từng sản phẩm và từng lĩnh vực kinh tế... Việc đổi mới cụng nghệ sẽ
hướng vào chuyển giao cụng nghệ, tiếp thu làm chủ cụng nghệ mới,...đi
nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng cụng nghệ cao như tin học, cụng
nghệ thụng tin và viễn thụng...”.
Ngày nay, giống như hỡnh ảnh sao chổi, TMĐT được đẩy đi trước, kộo theo
sau nú là hàng loạt vấn đề khỏc. với khả năng mua bỏn toàn cầu, thị trường
mở ra gần như vụ tận với cỏc doanh nghiệp nếu như sản phẩm hàng hoỏ của
họ đạt tiờu chuẩn quốc tế, được người tiờu dựng ưa thớch và cỏc điều kiện hỗ
trợ kốm theo hoàn hảo; TMĐT cũng giỳp cho việc trao đổi thụng tin và tiếp
cận với khoa học cụng nghệ mới nhanh hơn. Mụi trường thuận tiện giỳp
chỳng ta phỏt triển nhanh chớnh là Internet và mụi trường để cộng đồng doanh
nghiệp Việt Nam làm quen và thử sức hội nhập với quốc tế là TMĐT. Vỡ vậy
chỳng ta cần ứng dụng những phương tiện đú để thực hiện CNH - HĐH.
Trong lộ trỡnh hội nhập với cộng đồng thế giới hiện nay, Việt Nam đó cú
những bước tiến dài và vững chắc vào nền kinh tế khu vực và quốc tế. Một
mốc quan trong đỏnh dấu quỏ trỡnh đú là việc ký kết Hiệp định thương mại
Việt-Mỹ năm 2000, mở ra cơ hội hợp tỏc, đầu tư và tăng cường xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Tuy nhiờn, việc hiện thực húa những tiềm năng đú đũi hỏi
nhiều điều kiện, một trong số đú là việc làm quen với tập quỏn, tỏc phong khi đàm phỏn, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Mỹ và chớnh sỏch ngoại thương
của Mỹ. Như đó thảo luận ở chương II, TMĐT đó trở thành một phương thức
kinh doanh và giao dịch được ứng dụng rộng rói trong giới kinh doanh ở Mỹ,
chớnh sỏch của Mỹ là đi đầu trong TMĐT quốc tế. Mỹ đó và đang nờu lờn vấn
đề này trong cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương. Do đú,
việc nhiều doanh nghiệp Mỹ tỡm cơ hội hợp tỏc và đầu tư ở Việt Nam thụng qua con đường điện tử sẽ là việc phổ biến. Nếu doanh nghiệp Việt Nam
khụng sớm làm quen và thớch nghi với phương thức thương mại này, một rào
cản vụ hỡnh sẽ được dựng lờn, ngăn cỏch doanh nghiệp hai bờn trong việc tiếp
cận và tỡm hiểu cơ hội làm ăn. Những tiềm năng và cơ hội phỏt triển sẽ chỉ
mói cũn nằm trờn giấy tờ. Hơn nữa, theo cam kết trong Hiệp định thương mại
Việt-Mỹ, Việt Nam sẽ đưa hỡnh thức liờn doanh vào viễn thụng và Internet bắt đầu từ năm 2006; trong thời gian hiện nay, Việt Nam phải nõng cao năng lực
cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước để tập dượt cho việc hội nhập này. Do đú, phỏt triển TMĐT là một trong cỏc giải phỏp cần được thực hiện để đún bắt cơ hội và đỏp ứng cỏc đũi hỏi trong việc thực thi hiệp định này.
Trong một kế hoạch dài hơi hơn, Việt Nam đang trờn đường đàm phỏn để gia
nhập WTO trong thời gian sớm nhất cú thể (dự kiến là năm 2008). Để cú thể
là thành viờn của WTO, Việt Nam cần đạt cỏc thoả thuận với tất cả cỏc nước
thành viờn trong tất cả cỏc lĩnh vực thương mại hàng hoỏ và dịch vụ dưới sự
điều chỉnh của cỏc cam kết theo Hiệp định WTO. TMĐT đang được cỏc nước
thảo luận trong tổ chức này và cú khả năng trở thành một phần trong cỏc cam
kết dưới Hiệp định WTO. Đún đầu TMĐT sẽ là bước chuẩn bị cú tớnh chất
chiến lược giỳp Việt Nam khỏi bỡ ngỡ và thỳc đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh đàm
phỏn gia nhập tổ chức này, nhờ đú chỳng ta cú thể hội nhập rộng rói và vững
chắc vào nền kinh tế thế giới trong thời gian tới.