III. Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Vinh giai đoạn
2. Quản lý đối tợng tham gia
2.1 Đối tợng phải nộp BHXH
a. Ngời sử dụng lao động
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 15% tổng quỹ lơng của đơn vị.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng trên 10 lao động: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.
- Các đơn vị sự nghiệp gán thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hởng nguồn thu bằng viện trợ nớc ngoài để trả lơng cho công nhân viên chức trong đơn vị: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.
- Các cơ quan quản lý nhà nớc, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể, hội quần chúng , dân cử từ TW đến cấp huyện phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.
- Các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức Quốc tế đặt tại Việt Nam phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia BHXH.
- UBND xã, phờng phải đóng 10% tổng quỹ sinh hoạt phí của ngời tham gia BHXH.
b. Ngời lao động: Ngời làm việc tại:
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 5% tiền lơng tháng.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên đóng 5% tiền lơng tháng.
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp đóng 5% tiền lơng tháng.
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp (gọi là đơn vị có thu ) phải đóng 5% tiền lơng tháng.
- Các cơ quan hành chính sự nghiệp (quản lý nhà nớc, cơ quan Đảng, đoàn thể, hội quần chúng, dân cử đến cấp huyện ) phải đóng 5% tiền lơng tháng.
- Cán bộ chủ chốt ở xã, phờng phải đóng 5% mức sinh hoạt phí hàng tháng. - Ngời Việt nam lao động ở nớc ngoài phải đóng 15 % mức tiền lơng đã đóng BHXH trớc khi ra nơcs ngoài làm việc đối với ngời lao động đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc ở trong nớc. Còn đối với đối tợng lao động cha tham gia BHXH bắt buộc ở trong nớc phải đóng 15% của 2 lần mức tiền lơng tối thiểu.
2.2Kết quả đạt đợc
Quản lý đối tợng tham gia BHXH là một vấn đề quan trọng của nghiệp vụ thu BHXH. Đây là cơ sở hình thành nguồn thu cũng là thể hiện vai trò của BHXH trong việc bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. Nh đã biết, BHXH là hoạt động dựa trên nguyên tắc “số đông bù số ít” và mục tiêu của nhà nớc là BHXH mở rộngđối với mọi ngời dân do đó: càng mở rộng dợc diện đối tợng tham gia càng tốt. Qua theo dõi đối tợng tham gia BHXH tại thành phố Vinh nh sau:
Lao động nhìn chung là tăng đều qua các năm ngoại trừ năm 1997 và 2002 giảm và năm 2001 tăng mạnh hơn.
Nguyên nhân: Năm 1997 thành phố đã bàn giao về tỉnh quản lý 63 đơn vị với tổng số lao động là 12.808 ngời và đến năm 2002 thành phố lại bàn giao thêm một số đơn vị thuộc khối xây dựng có quy mô lớn cho tỉnh quản lý nên số lao động tham gia trong 2 năm này có giảm đị.
Còn lại, nhìn chung lao động tham gia BHXH hàng năm đều tăng là điều đáng mừng.
+ Đối với khối doanh nghiệp Nhà nớc: Khối này luôn chiếm đa số trong tổng số lao động tham gia ở BHXH thành phố Vinh. Lao động tham gia thuộc khối này th- ờng chiếm hơn 50% tổng số lao động tham gia trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ trọng ngời tham gia của khối trong tổng thể lại có xu hớng giảm qua các năm. Cụ thể: năm 1996 số tham gia là 27.228 ngời chiếm 74,5% so với tổng toàn bộ nhng đên năm 1997 số tham gia còn lại là 15.296 ngời chiềm 61,7% mặc dù trong số đó có
một lực lợng lớn ngời tham gia đợc chuyển về cho BHXH tỉnh quản lý. đến năm 1998 số lao động tham gia còn lại là 15.060 ngời chiếm 59,9% so với tổng thể. Đến năm 1999 số ngời tham gia giảm mạnh xuống còn 14.859 ngời, chiếm 58%. Đến năm 2002 số tham gia của khối này chỉ còn là 13.404 ngời chiếm 48.6%.
Qua số liệu theo dõi và báo cáo thu đợc từ cơ quan BHXH, đối tợng tham gia của khối này có xu hớng giảm vì một số nguyên nhân nh: ban đầu chủ yếu là tồn tại các doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nớc, do t duy lạc hậu, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc khối này không chịu vận động, tìm tòi hớng sản xuất kinh doanh nên hoạt động kinh doanh trở nên đình trệ, thua lỗ kém hiệu quả. Đợc sự chỉ đạo và khuyến khích từ phía nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc khối này tiến hành cổ phần hoá đổi mới hoạt động vì vậy số doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn có xu hớng giảm và tăng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một số doanh nghiệp do thua lỗ kéo dài nên buộc phải giải thể. Số còn lại tuy điều kiện sản xuất còn nhỏ hẹp, máy móc còn lạc hậu nhng cũng cố gắng tham gia BHXH và nhờ đó mà kết quả tham gia của ngời lao động trong khối đã tăng lên ở năm 2001 là 16.214 ngời chiếm 58% so với tổng thể. Tuy nhiên số lao động tham gia năm 2002 của khối lại giảm đi do Thành phố chuyển một số doanh nghiệp thuộc khối cho tỉnh quản lý.
+ Đối với khối HCSN, Đảng, đoàn thể và phờng xã: Khối này có số đối tợng tham gia tơng đối ổn định, mặc dù cố giảm ở một số năm: 1997, 2001 và 2002 do chuyển đối tợng tham gia cho BHXH tỉnh quản lý. Còn lại, số lao động tham gia có tăng nhẹ qua các năm. khối này có điều kiện thuận lợi khi tham gia BHXH do đợc UBND thành phố giao cho cân đối thu chi, thiếu tỉnh cấp bù. Qua số liệu ta thấy khối này có đối tợng tham gia cao thứ 2 trong tổng thể.
+ Đối với khối sự nghiệp có thu: Khối này cũng có vị trí khá quan trọng trong nguồn thu. Đối tợng tham gia thuộc khối này cũng có xu hớng tăng do lực l- ợng lao động đợc thu hút vào ngành này hàng năm tơng đối lớn và khả năng về mặt tài chính của khối cũng khá ổn định do đó đối tợng tham gia của khối cũng có xu hớng tăng.
+ Đối với khối ngoài quốc doanh: Đây là khối có nhiều chuyển biến và chuyển biến mạnh nhất so với tổng thể tuy rằng tỷ trọng của nó trong tổng thể là thấp nhất. Qua số liệu ta thấy: 2 năm 1996, 1997 cha có lao động của khối này tham gia, năm 1998 bắt đầu tham gia với 140 lao động chiếm 0.6% nhng đến năm 2002 thì số tham gia là 4.279 chiếm 15,5% tổng thể.
So với 4 khối thì tốc đọ tăng của khối này là cao nhất thể hiện nguồn lực có thể khai thác đối với khối này.
Năm DN Nhà Nớc HCSN Đảng- Đoàn thể-PX ĐVSN có thu DN ngoài Quốc doanh Tổng
Ngời % Ngời % Ngời % Ngời % Ngời
1996 27.228 74,5 8.156 22,0 1.174 3,2 0 0 36.562 1997 15.296 61,7 7.394 29,8 2.087 8,4 0 0 24.777 1998 15.560 59,9 7.527 29,9 2.248 8,9 140 0,6 25.134 1999 14.859 58,0 7.616 29,7 2.312 9,0 821 3,2 25.608 2000 14.657 56,0 7.704 29,5 2.373 9,1 1.396 5,3 26.130 2001 16.214 58,0 7.666 27,6 2.300 8,3 1.558 5,6 27.738 2002 13.404 48,6 7.538 27,4 2.339 8,5 4.279 15,5 27.560
Bảng 2: Tăng giảm đối tợng tham gia BHXH trên địa bàn thành phố Vinh Năm Đối tợng tham
gia(ngời) Mức tăng liên hoàn Tốc độ tăng liên hoàn( %) 1996 36.562 - - 1997 24.777 -11.785 -32,2 1998 25.134 357 1,4 1999 25.608 474 1,9 2000 26.130 522 2,0 2001 27.738 1.608 6,2 2002 27.560 -178 -0,6
(Nguồn: Báo cáo thu các năm của BHXH thành phố Vinh)
Trên đây ta mới chỉ xem xét đến đối tợng tham gia BHXH trên địa bàn TP Vinh và tiếp theo chúng ta sẽ theo dõi quỹ lơng trích nộp trên địa bàn thành phố.
3. Quản lý quỹ lơng trích nộp BHXH
3.1 Tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH và cách xác định tổng quỹ tiền l-ơng làm căn cứ đóng ơng làm căn cứ đóng
Tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH là lơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp: chức vụ, đắt đỏ, thâm niên, tái cử, bảo lu(nếu có) của từng ng- ời. Các khoản phu cấp ngoài quy định trên không thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không đợc đóng để tính vào tiền lơng hởng BHXH.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lơng tháng trả cho ngời lao động không đủ mức lơng cấp bậc, chức vụ của từng ngời để dăng ký đóng BHXH theo mức tiền lơng đơn vị thực trả cho ngời lao động nhng mức lơng đóng cho từng ngời không đợc tháp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Mức lơng tối thiểu theo thông t 06 hớng dẫn thực hiện nghị định 25/CP, 26/CP từ ngày 01/04/1993 đến 30/12/1996 là 120.000đ/tháng và mức lơng tối thiểu quy định tại Nghị định 06/CP ngày 21/1/1997 và nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 là 144.000đ/tháng. Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 là 180.000đ/ tháng đến nghị định 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 là 210.000đ/ tháng và gần đây nhất nghị định 03/CP ngày 15/1/2003 điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu là 290.000đ/tháng.
Mức lơng tối thiểu của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, các văn phòng đại diện kinh tế thơng mại nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam tiền lơng tính bằng đô la Mỹ(USD) đợc quy định trong quyết định số 385/LĐ- TBXH ngày 01/4/1996 của bộ LĐTB&XH.
Đối với ngời lao động có thời gian đi làm việc tại nớc ngoài theo thông t 05/LĐ-TBXH ngày 16/1/1996 của liên đoàn tài chính- TBXH kể từ tháng 1/1996 tổ chức hợp tác đa ngời đi làm việc ở nớc ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu do chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.
Theo thông t 17/TT-LĐTBXH ngày 24/1/1997 thì đối với ngời lao động có quá trình tham gia đóng BHXH thì tiền lơng đóng BHXH trớc khi ra nớc ngoài bao gồm: long cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lu và các khoản phụ cấp chức vụ...(nếu có).
Đơn vị Tham gia đóng BHXH cộng tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của từng ngời lao động trong đơn vị sẽ đợc tổng quỹ lơng của đơn vị làm căn cứ đóng BHXH. Nh vậy, muốn biết tổng quỹ lơng làm căn cứ đóng BHXH của cả đơn vị, nhất thiết phải lập danh sách thuộc diện đóng BHXH theo mẫu C45-BH.
Cách xác định mức đóng BHXH của cả đơn vị khi đã có danh sách lao động và tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của từng ngời trong đơn vị. Ta lấy tổng quỹ l- ơng làm căn cứ đóng BHXH của đơn vị nhân với 20% trong đó đơn vị sử dụng đóng 15% và ngời lao động đóng 5% mức lơng làm căn cứ đóng.
3.2 Kết quả đạt đợc
Quỹ lơng trích nộp là cơ sở quan trọng mà trách nhiệm của BHXH cấp huyện phải thu nhằm làm cơ sẻ cho BHXH cấp tỉnh lập kế hoạch thu cho năm tới. Trong những năm qua, BHXH thành phố Vinh đã hoàn thành tốt công tác quản lý quỹ lơng trích nộp thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tổng quỹ lơng trích nộp của các đơn vị trên địa bàn
(Đơn vị tính:1000 đồng)
Năm Tổng quỹ lơng
trích nộp Mức tăng giảm tuyệt đối Tốc độ tăng giảm (%) 1996 117.669.710 - - 1997 99.487.548 -18.182.162 -15,5 1998 133.471.492 33.983.944 34,2 1999 166.921.700 33.450.209 25,1 2000 175.091.179 8.169.497 4,9 2001 192.649.956 17.558.777 10,1 2002 170.784.654 -21.865.302 -11,3
(Nguồn: Báo cáo thu các năm của BHXH thành phố Vinh)
Qua bảng số liệu ta thấy: Quỹ lơng có xu hớng tăng qua các năm nhng tốc độ tăng không ổn định. Quỹ lơng thay đổi là do các yếu tố: Đối tợng tham gia tăng, mức lơng trích nộp tăng thông qua các quyết tăng lơng của chính phủ, khai báo của chủ sử dụng lao động… quỹ lơng tăng là điều đáng mừng thể hiện đời sống của ngời lao động đợc nâng lên. Nhng thực tế cơ quan BHXH chỉ có thể nắm tốt tiền lơng trên giấy tờ mà các cơ quan đơn vị tham gia BHXH thờng không kê khai chính xác quỹ lơng thực tế. Điều này gây nhiều khó khăn cho cơ quan BHXH.
Thực tế các chủ doanh nghiệp thờng kê khai quỹ lơng thấp hơn thu nhập thực tế cũng có doanh nghiệp kê khai cao hơn thu nhập thực tế. Nhiều đơn vị có thu nhập thực tế cao hơn nhiều lần nhng chỉ đăng ký đóng lơng cơ bản. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do:
Xuất phát từ phía ngời lao động:
Có một số ngời lao động nhận thức cha đợc đúng hoặc cha đầy đủ về quyền lợi và lợi ích của họ khi họ tham gia BHXH. Đặc bệt có một bộ phận ngời lao động vẫn còn thói quen, nếp sống thời bao cấp muốn ỷ lại ngân sách nhà nớc, muốn hởng BHXH nhng lại không muốn đóng góp. Một số trờng hợp khác lại do tâm lý sợ mất việc làm nên không giám đấu tranh đòi quyền lợi, buộc ngời sử dụng lao động phải đóng BHXH cho mình. Bên cạnh đó có một số ngời lao động
lại muốn tham gia BHXH, đợc chủ sử dụng cho phép nhng lại không có ý định tham gia vì mức thu nhập hiện tai của họ quá thấp, không đủ cho họ trang trải các chi phí sinh hoạt hàng ngày.
Xuất phát từ ngời sử dụng lao động:
Có rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp không muốn đóng BHXH cho ngời lao động nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu t sản xuất đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Vì vậy mà họ luôn tìm mọi cách né tránh nh: Thuê mớn công nhân, lao động theo tính thời vụ, thuê lao động làm việc dới 3 tháng hoặc trên 3 tháng nhng lại cố tình chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do đó là thời gian thử việc. Họ lợi dụng sự kém hiểu biết của ngời lao động về các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH, lợi dụng việc không có chế tài quy định chặt chẽ buộc họ phải tham gia BHXH. Một số doanh nghiệp vẫn tuyên truyền với ngời lao động là họ sẽ đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH cho ngời lao động nhng thực tế là họ lại tham gia loại hình bảo hiểm khác có số chi phí ít hơn nh mua bảo hiểm sinh mạng có thời hạn…Bên cạnh những đơn vị cố tình không đóng BHXh thì cũng có nhiều đơn vị mong muốn đóng BHXH cho ngời lao động nhng lại không thực hiện đợc do tình hình sản xuất kinh doanh trên những lĩnh vực gặp đầy rủi ro nên khả năng tài chính thờng không ổn đinh, nguồn vốn kinh doanh không đủ đóng BHXH liên tục cho ngời lao động.
4. Quản lý nguồn thu BHXH.
4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch thu
Cứ vào cuối mỗi năm, căn cứ vào tình hình thu, chi BHXH ở thành phố báo cáo lên, BHXH tỉnh Nghệ An xem xét dựa vào kết quả đó, dự báo phát triển kinh tế trên địa phơng, số liệu của phòng đăng ký kinh doanh, sở kế hoạch và đầu t tỉnh Nghệ An…để đề ra kế hoạch thu cho BHXH thành phố trong những năm tới.
Trong những năm qua: tình hình thực hiện kế hoạch của BHXH thành phố Vinh nh sau:
Bảng 4: Thực hiện kế hoạch thu BHXH
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Năm Kế hoạch Thực hiện Hoàn thành(%)
1996 16,00 19,70 123 1997 19,00 19,60 103 1998 19,90 23,32 107 1999 25,09 24,59 98 2000 28,67 28,97 100 2001 35,71 35,90 100 2002 35,50 35,20 99
(Nguồn: Báo cáo thu các năm của BHXH thành phố Vinh)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy BHXH thành phố Vinh luôn hoàn thành kế hoạch do BHXH tỉnh giao và số thu năm sau luôn cao hơn năm trớc. Đến