0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Miền DW T:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO VỆ BẢN QUYỀN CÁC SẢN PHẨM ĐỒ HỌA VECTƠ L (Trang 47 -49 )

3. BỐ CỤC LUẬN VĂN

2.4.2.2. Miền DW T:

Một số công việc bắt buộc đối với thủy vân cho bản đồ véc tơ trong miền sóng rời rạc miền (DWT). Thuật toán DWT đã được thiết kế cho thủy vân của ảnh kỹ thuật số để đánh thủy vân cho bản đồ véc tơ số. Một ý tưởng mới để thêm nhiều bit thủy vân cho bản đồ véc tơ trong miền DWT đã được đề xuất.

Sự lựa chọn cho dữ liệu che giấu và phương thức tiền xử lý là giống như đối với ý tưởng trong miền DFT đã được mô tả. Tọa độ của các đỉnh được trích ra từ bản đồ bởi một trình tự nhất định và được kết hợp với một dãy số phức tạp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phép phân chia ba lớp được thực hiện trên dãy này nhận được 4 tập hợp hệ số là HH1, HH2, HH3, LL3 nhắm đến một giá trị dung sai chính xác, HH2 và HH3 được lựa chọn để đưa dữ liệu vào

*) Lấy ra tập hợp hệ số HH2 như là một ví dụ, phương thức thêm dữ liệu được chỉ ra ở trên, Z0, Z1, Z2, …, Zi là hệ số của HH2. Bắt đầu với Z1, các bit thủy vân sẽ được thêm vào từ tất cả các hệ số khác, các hệ số chỉ số lẻ Z1, Z3, Z5 … như một ví dụ, giả sử thêm vào bit thủy vân đầu tiên w1  {0,1} vào Z1. R được tính bởi công thức

  2 2 0 1 z z R (2.5)

khi hai hệ số láng giềng Z0 và Z2 được sử dụng và  là nhân tố sức mạnh điều khiển độ lớn thêm vào. Sau đó tính K1 = round(|Z1|/R1) và sử dụng thuộc tính chẵn lẻ của K1 như là sự mô tả của bit thủy vân, nếu w1 = 0 thì biến |Z1| thành K1 là một số chẵn. Còn nếu w1 = 1 thì biến |Z1| thành K1 là một số lẻ. Các bit thủy vân khác w2, w3 … thì được thêm vào Z3, Z5, … một cách tương tự.

*) Dữ liệu tách ra có thể được thực hiện mà không cần bản đồ gốc. Sự phân tách các làn sóng như vậy và K‟i|i = 1,3, … được tính toán và các bit thủy vân dễ dàng được tách ra từ mỗi K‟i.

Trong ý tưởng này, độ lớn tọa độ của các hệ số DWT được thay đổi để thỏa mãn một phương thức cụ thể cho các bit thủy vân mô tả. Đây là một ý tưởng mờ. Căn cứ vào các kết quả thực nghiệm, chứng tỏ rằng ý tưởng này mạnh đối với một số biến đổi cấp số nhân. Khi đánh giá chất lượng của bản đồ thủy vân, cảm nhận của con người và một „PSNR‟ được chấp nhận như một giới hạn, chúng không đủ để đánh giá các bản đồ véc tơ. Tóm lại, ý tưởng này không mạnh để giấu tin vào các đỉnh như đơn giản hóa bản đồ hoặc nội suy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO VỆ BẢN QUYỀN CÁC SẢN PHẨM ĐỒ HỌA VECTƠ L (Trang 47 -49 )

×