III. Linh kiện thu quang (tách sóng quang)
Kỹ thuật khuếch đại quang
5.3. Ghép kênh quang theo thời gian OTDM
Trong sự phát triển của mạng viễn thông, xu hớng tăng tốc độ truyền dẫn đã đợc đẩy mạnh trong mấy năm gần đây, các hệ thống thông tin truyền dẫn số tốc độ cao đã là nhu cầu cần thiết trên mạng lới. Để xậy dựng các tuyến số tốc độ cao nh vậy, ngời ta lấy thông tin quang làm cơ sở để thực hiện vì nó có môi trowngf truyền dẫn băng tần khônr lồ. Tuy nhiên để có đwocj thiết bị hoạt động ở tốc độ cao, công nghệ điện tử - thông tin phải phát triển các chip điện tử có khả năng đáp ứng đợc tốc độ chuyển mạch cao hoặc làm việc ở môi trờng có băng
tần rộng. Gần đây, các thiết bị này đã đợc sản xuất và sẵn có trên thị trờng thoả mãn đợc tốc tới 10Gbit/s. Các sản phẩm nh vậy trớc hết đáp ứng đợc cho các thiết bị phát và thu quang làm việc ở băng tần cao, mặt khác nó thoả mãn đợc với các thiết bị ghép và giải ghép kênh.
Trong những năm tới, xây dựng các hệ thống thông tin quang tốc độ cao trên 10Gbit/s là chắc chắn thì việc phát triển các thành phần thiết bị điện tử ở tốc độ 20Gbit/s và 40Gbit/s là rất khó vì vẫn phải dự vào nền tảng cấu trúc công nghệ hồn hợp InP [33]. Vì vậy kỹ thuật ghép kênh quang theo thời gian OTDM đã khắc phục đợc hạn chế trên, quá trình ghép các luồn tìn hiệu quang thành các luồn tín hiệu có tốc độ cao hơn không thông qua một quá trình biển đổi về điện nào. Ghép kênh quang OTDM có nhiều khả năng thành công và tiến nhanh hơn bất kỳ một sản phẩm ghép kênh điện nào vì nó sử dụng các kỹ thuật xử lý quang tiên tiến.
Nh ta đã biết có hai phơng pháp ghép kênh quang đẻ đạt đợc tốc độ truyền dẫn rất cao (tới 100 Gbit/s) là ghép kênh quang theo bớc sóng hay theo tần số (WDM/OFDM) và ghép kênh quang theo thời gian (OTDM). Cả hai giải phpá này đều yêu cầu các thành phần điện tử có tốc độ cao hơn ở các luồng nhánh đợc ghép. Đối với OTDM, kỹ thuật ghép ở đây có liên quan đến luồng tín hiệu ghép, dạng mã và tốc độ đờng truyền.