Nội dung quỹ tiền lương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sơn master (Trang 29)

III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

1.2Nội dung quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng.

Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định theo công thức sau:

Trong đó :

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng,quý,năm)

Thành phần quỹ tiền lương của công ty:

Quỹ tiền lương của công ty bao gồm các khoản như : tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo sản phẩm, theo thời gian…),tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép và đi học,các loại tiền thưởng trong sản xuất,các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại,phụ cấp khu vực…).

Nguồn hình thành quỹ tiền lương: + Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao

+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các dịch vụ khác.

+ Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang.

Phân phối quỹ tiền lương:

Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng,dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc

Quỹ tiền Doanh thu tiêu thụ Đơn giá tiền lương Lương = sản phẩm x theo % doanh thu

để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng được phân chia như sau:

+ Tiền lương trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên theo lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76% tổng quỹ lương.

+ Tiền thưởng trong lương bằng 12 % tổng quỹ lương.

+ Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12 % tổng quỹ lương. Kết thúc năm thực hiện công ty sẽ cân đối và phân phối (gốc+lãi) quỹ lương dự phòng năm trước và năm thực hiện cho người lao động theo lương cấp bậc.

Tổ chức thực hiện:

+Từ ngày mùng 01 đến ngày 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ chức nhân sự tiếp nhận),bảng chấm công, giấy thanh toán lương sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm…để làm cơ sở thanh toán lương.

+ Thanh toán tiền lương:

Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ:

 Kỳ 1: Tạm ứng diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng

 Kỳ 2 : Thanh toán diễn ra từ ngày 20 đến ngày 25 hàng tháng Nếu Công ty trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.

Quy định trả lương và căn cứ trả lương: + Quy định trả lương:

 Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số quy định tại Nghi định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối thiểu nhà nước quy định 290.000 đ/tháng.

 Phần lương năng suất : tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số lương gắn với công việc đòi hỏi có tính trách nhiệm và phức tạp,mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế làm việc (không phụ thuộc vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định).

2.Tài Khoản Sử dụng:

Để hạch toán kế toán tiền lương công ty sử dụng các Tài khoản sau.

* TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dựng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

TK 334 được chi tiết thành: TK 3341 – Lương thời gian.

TK 3342 – Lương sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 3343 – BHXH phải trả công nhân viên TK 3344 – Tiền ăn ca

TK 3345 – Tiền phụ cấp TK 3346 – Tiền thưởng.

* TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”: Dựng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn công trình. TK 6223: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí).

* TK 627- 6271 “ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”: Dựng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.

TK 6271 được chi tiết thành hai tài khoản sau: TK 62711 – Lương, thu nhập khác.

TK 62712 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

* TK 641- 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”: Dựng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.

TK 6411 được chi tiết thành 2 TK như sau: TK 64111 – Lương, thu nhập khác.

TK 64112 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

* TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.

TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau: TK 64211 – Lương, thu nhập khác.

TK 64212 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như TK 111, 338….

Căn cứ vào dòng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, kế toán tiền lương lập Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của toàn công ty.

Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến hành định khoản và tập

hợp chi phí tiền lương lên Nhật ký chứng từ, đồng thời phản ánh vào Sổ chi tiết tài khoản 334.

- Chi nhân công trực tiếp:

Nợ TK 622: 1.949.977.180 TK 6221: 1.943.775.180 TK 6222: 6.202.000

Có TK 334 (3341, 3342): 1.949.977.180. - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng:

Nợ TK 62711 (chi tiết phân xưởng): 939.909.896 Có TK 334 (3341, 3342): 939.909.896. - Chi phí nhân viên bán hàng:

NợTK6411(64111):288.386.200 Có TK 334 (3341, 3342): 288.386.200

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 6421 (64211): 1.395.096.500

Có TK 334 (3341, 3342): 1.395.096.500

- Khi thanh toán tiền lương cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 (3341, 3342): 2.135.123.160

Có TK 111: 2.135.123.160

Cuối quý, số liệu từ Nhật ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 334. (Bảng số 2.2).

Sổ Cái

Năm2006 Dư ĐK: Nợ: 0 Có: 2.356.593.157 Dư CK: Nợ: 0 Có: 4.312.633.232

Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại công ty được phải quát qua sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi Có các TK đối ứngNợ TK này SHT K Q1 Q2 Q3 Q4 Cộng TM TGNH 111 1121 3.282.823.543 1.600.000 2.585.085.325 8.550.000 2.600.955.600 2.135.123.160 10.603.987.628 10.150.000 Cộng FS Nợ: Có: 3.284.423.543 2.119.930.710 2.593.635.325 2.880.070.325 2.600.955.600 2.994.090.600 2.135.123.160 4.576.086.068 10.614.137.628 12.570.177.703

3.Nội dung,phương pháp kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty. Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 1 Nhật ký chứng từ số1, số 10 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 334

Báo cáo tài chính

và cáo Báo cáo

Sổ chi tiết TK 334

Bảng tổng hợp chi tiết TK 334

Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn đó áp dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau :

+ Hình thức trả lương theo thời gian. + Hình thức trả lương theo sản phẩm. 3.1 Hình thức trả lương theo thời gian

Đối tượng được trả lương theo thời gian.

+ Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn công ty trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, thai sản. ....

+ Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân xưởng.

+ Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ.

Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :

Hiện nay công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là:

Trong đó: Tiền lương tháng = Lương cấp bậc + Hệ số lương năng suất x Lương cấp bậc Lương cấp bậc = x Số ngày làm việc thực tế trong tháng Hệ số lương cấp bậc x 290.000 26 Hệ số lương năng =

Tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm

Lương cấp bậc Số công nhân

Hệ số lương cấp bậc là mức lương cấp bậc của từng người theo NĐ 26/CP.

Cuối tháng trên cơ sở số ngày làm việc thực tế trên bảng chấm công và hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số công nhân hưởng lương sản phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng phòng ban.

- Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc - Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc.

- Thời gian nghỉ hưởng BHXH công ty thực hiện đóng theo NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH.

Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua vớ dụ sau:

Tính lương cho anh Hoàng Văn Thu ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2006

+ Chức vụ: Phó phòng kế hoạch + Hệ số lương: 2,98

+ Số công làm việc thực tế trong tháng: 26 Trong đó:

- Số công hưởng phụ cấp độc hại:16 - Ăn ca: 24

+ Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp II:147.787.614 đ Hệ số lương năng suất = 147.787.614 đ 556.500 đ/ người x 128 người x 1,2 - 1 = 0,7

Qua phân tích trên có thể thấy:

Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp tính lương cho các đối tượng hưởng lương theo thời gian tương đối hợp lý, tiền lương đó phần nào gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có một số hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động.

Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, công ty có thể trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hỏi làm việc.

3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định. Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động

a. Đối tượng trả lương sản phẩm:

+ công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất. + Tổ trưởng và tổ Phó sản xuất.

+ Công nhân phục vụ sản xuất.

b. Phương pháp tính lương sản phẩm : Lương cấp bậc = x 26 = 864.200 đ 2,98 x 290.000 đ 26 Tiền lương tháng

+ Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng công việc hoàn thành. Cách tính lương :

Trong đó :

+ Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng công đoạn sản xuất.

Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau.

+ Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành.Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên đó tính ra tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đó thống nhất qua các kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức nhân sự của công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :

 Mấu số 1: Phương án chia lương sản phẩm xưởng Tổng hợp - Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: QT

- Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h Quỹ lương QT chi trả:

1. Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trực tiếp tham gia: Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính:

Lương sản phẩm = Đơn giá sản phẩm x Sản lượng sản phẩm Q

Lương cơ bản phải thanh toán: QT1 = ΣQti1

2. Quỹ lương năng suất sẽ là: QT2 = QT - QT1

QT2 còn lại chia theo hệ số khu vực: Xưởng Tổng hợp chia 2 khu vực chính: - Trong phòng điều hành hệ số: 1,2

- Bên ngoài: Kiểm tra a xớt, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm, cấp nhiệt hệ số: 1,0

Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng:

Bảng 2.4: Bảng tính lương năng suất

STT Họ và tên công nhân

Số công thamgia (công) Hệ số khu vực Số công được tính năngsuất (công) 1 2 3 ….. 18 Nguyễn Th Hoa Phạm Thế Tâm Nguyễn Thị Phú …… Nguyễn Văn Hùng 20 21 20 …. 21 1,2 1,2 1,0 …. 1,0 24 25,2 20 …. 21 Tổng cộng 280 296

Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là:

Qti2 = X 24 (i=1,18)

Tổng thu nhập công nhân i = Qti1 + Qti2

Vớ dụ: Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng Tổng hợp.

Q

T2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5: Bảng thanh toán lương sản phẩm đính liền với Bảng chấm công của phân xưởng.

STT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền(đ) Ghi chú 1 2 3 4 AK02.ĐC3(60%) AK02.CSC1(60%) Xử lý nước thải Bảo dưỡng thiết bị

Kg Kg công Tấn 141.000 56.400 09 197,4 62.000 62.000 10.800 10.000 8.742.000 3.496.800 97.200 1.974.000 Tổng 14.310.000

Bảng 2.6: Bảng tính lương cho từng công nhân Tháng 01 năm 2006 STT Họ và tên Số công tham gia Số công được tính năng suất Hệ số quy định bậc thợ Lương cơ bản Lương năng suất Tổng số 1 2 3 ….. 18 Nguyễn Thị Hoa Phạm Thế Tâm NguyễnThị Phú …… Nguyễ Văn Hùng 20 21 20 … 21 24 25,2 20 … 21 3,94 3,94 3,94 …. 2,17 878.923 922.869 878.923 … 508.280 138.634 145.566 115.528 … 121.305 1.017. 557 1.068. 435 994.45 1 … 629.58 5 Tổng cộng 280 296 12.600.178 1.709.822 14.310 .000

- Lương cơ bản chị Hoa:

Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng. - Quỹ lương năng suất trong tháng:

14.310.000đ - 12.600.178đ = 1.709.822đ. Lương năng suất của chị Hoa:

Tổng thu nhập của chị Hoa: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ c. Các khoản thu nhập khác và phương pháp xác định.

1)Tiền thưởng.

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất – kinh doanh của đơn vị.

Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Sớm nhận ra được tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn master có nhiều hình thức thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể :

- Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng được hình thành từ hai nguồn chủ yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và trích từ lợi nhuận hàng năm.

- Các hình thức thưởng :

+ Thưởng hoàn thành kế hoạch năm:

 Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử việc của công ty có làm việc đến hết ngày 31/12 hàng năm. Những trường hợp sau không được xét thưởng :

1.709.822đ x 24 =138.634đ 296

1.Trong năm có ngày nghỉ tự do, bị thi hành kỉ luật từ cảnh các trở lên hoặc vi phạm những quy định không được thưởng ghi trong "Nội quy lao động ".

2. Đang trong thời gian chờ xét kỷ luật, tạm để lại chưa xét thưởng.

3. Chuyển công tác do yêu cầu cá nhân mà thời gian công tác chưa đủ 12 tháng trong năm.

4. Thôi việc trợ cấp một lần.

 Tiêu chuẩn xét thưởng:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sơn master (Trang 29)