II/ phân loại và đánh giá vậtliệu, công cụ dụng cụ 1 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
1. Tài khoản sử dụng
TK152,TK153 Số d: XX
+Giá gốc của NLVL, CCDC nhập kho mua ngoài, tự gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khá.
+ Giá gốc của NlVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ ( doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )
D : Giá trị NLVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
+ Giá trị NLVL, CCDC xuất kho để sử dụng cho sản xuất kinh doan, thuê ngoài gia công , góp vốn liên doanh hoặc nh- ợng bán.
+ Giá trị NLVl, CCDC thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ ( doanh nghiệp thực hiện kế toán tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )
TK 152 đợc mở thành các tài khoản cấp 2, tài khoản cấp 3 ....để kế toán chi tiết theo từng loại vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
TK 1521: Nguyên liệu vật liệu chính. TK1522: Nguyên liệu vật liệu phụ. TK1523: Nhiên liệu.
TK1524: Phụ tùng thay thế . ...
TK158: Vật liệu khác.
TK 151 - Hàng mua đang đi đờng : Tài khoản này dùng để phản ánh các loại vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho của doanh nghiệp, còn đang trên đờng vận chuyển , ở bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng cha làm thủ tục nhập kho( chờ kiểm kê).
Kết cấu của TK 151- Hàng mua đang đi đờng TK151
D: XX
+ Trị giá của vật t đang đi trên đờng. + Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đờng lúc cuối kỳ (theo phơng pháp kiêm kê định kỳ)
D cuối :
Giá trị hàng đang đi đờng lúc đầu kỳ ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
+Giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng đã nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tợng sử dụng hay khách hàng.
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đờng lúc đầu kỳ ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).
- Kế toán chi tiết TK 153 - Công cụ dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ, công cụ dụng cụ. Trờng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng vào sản xuất kinh doanh có giá trị lớn, có tác dụng cho nhiều năm thì có thể áp dụng theo phơng thức phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các năm.
- TK153 - Công cụ dụng cụ đợc theo dõi chi tiết cho từng loại công cụ, dụng cụ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2. Ph ơng pháp kế toán .
2.1 Kế toán tăng a) Tăng do mua
Nếu là mua hàng trong nớc
• Khi mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho : ( hàng và hoá đơn cùng về )
+ Đối với nguyên liêụ, vật liệu, công cụ dụng cụ chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK153 : Công cụ , dụng cụ
Có TK 112: Tiền gửi ( Tổng gía thanh toán )
Có TK 141: Thanh toán bằng tiền tạm ứng ( Tổng gía TT) Có TK331: Phải trả ngời bán ( Tổng giá thanh toán )... + Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc các hoạt động phúc lợi, dự án,ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ ( Tổng giá thanh toán ). Có TK 111,112,141,331...( Tổng gía thanh toán ).
• Nếu hàng mua thanh toán tiền sớm thì đợc hởng chiết khấu thanh toán
( chiết khấu thanh toán là số tiền ngời bán thởng cho ngời mua) tính vào doanh thu hoạt động tài chính .
Nợ TK 331: Phải trả ngời bán n Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 1388: mới thoả thuận cha thanh toán Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.
• Trờng hợp hàng mua về nhng cha có hoá đơn, kế toán sẽ ghi giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính:
Nợ TK 152,153 - ghi theo giá tạm tính Có TK 331- Phải trả ngời bán.
Khi nhận hoá đơn, tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế ( giá ghi trên hoá đơn).
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính : ghi bút toán đen: Nợ TK 152, 153 ( Phần chênh lệch lớn hơn)
Có TK331
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính: Ghi bút toán đỏ : Nợ TK 152,153 (Phần chênh lệch nhỏ hơn).
Có TK331
• Trờng hợp doanh nghiệp đã nhận đợc hoá đơn mua hàng nhng nguyên
liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ còn đang đi đờng thì kế toán lu đơn vào một tập hồ sơ riêng “ Hàng mua đang đi đờng ” khi về kho sẽ ghi sổ:
+ Nếu hàng về nhập kho ngay trong tháng: Nợ TK 152,153
Có TK 111,112,331,141... + Nếu cuối tháng hàng vẫn cha về nhập kho :
Nợ TK 151
Có TK 111,112,331,141.... + Sang tháng hàng về nhập kho :
Nợ TK152,153
Có TK111,112,331...
• Các chi phí thu mua bốc xếp , vận chuyển, nguyên liêiụ vật liệu, công cụ dụng cụ từ nơi mua đến doanh nghhiệp, trờng hợp nguyên liệu , vật liệu công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính theo phơng pháp khấu trừ ghi:
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu. Nợ TK153: Công cụ, dụng cụ. Có TK 133:
Có TK 111,112,141,331....
• Nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ mua về không đúng chất lợng, qui cách phẩm chất theo hợp đồng đã ký kết phải trả lại cho ngời bán hoặc ngời bán giảm giá khi xuất kho trả lại hoặc giảm giá, ghi:
Nợ TK331: Phải trả lại cho ngời bán( Tổng giá thanh toán ) Có TK152: Nguyên liệu vật liệu.
b) Tăng do phát hiện thừa.
- Nếu thừa so với hoá đơn ghi theo hoá đơn. Có 2 cách ghi : + Cách 1: ghi theo số thực nhập.
Nợ TK152, TK153: theo giá trị thực nhập. Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ. Có TK331: Tổng số tiền thanh toán. Xử lý giá trị thừa :
Nợ TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết. Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ. Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. Có TK153: Công cụ , dụng cụ. Mua lại số hàng thừa viết hoá đơn:
Nợ TK 3381: Nợ TK133
Có TK111,112,331,141....
+ Cách 2: Số tiền thừa giữ hộ ngời bán ghi theo số hoá đơn Giá trị thừa - Nợ TK 002: Vật t,hàng hoá nhận giữ hộ, Giá trị trả lại cho ngời bán - Có TK 002 gia công
Mua lại: Nợ TK 152,153 Nợ TK133.
Có TK 111,112,141,331....
C) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến:
+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đa đi gia công chế biến ghi : Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 152,153: NVL, CCDC.
+ Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công chế biến ghi : Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ. Có TK 111,112,331,141...
- Khi nhập kho số nguyên liệu thuê ngoài gia công chế biến xong : Nợ TK 152, 153 : NVL,CCDC
Có TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
• Nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho tự chế - Khi xuất kho vật liệu, tự chế :
Nợ TK 154: Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK152,153: NVL, CCDC
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế ghi: Nợ TK 152 ,153: NVL,CCDC
Có TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. d) Tăng do nhận vốn góp .
- Nhận vốn góp :
Nợ TK152,153:
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. - Nhận lại vốn góp:
Nợ TK 152,153: NVL,CCDC Có TK 128: Đầu t khác .
Có TK 222: Góp vốn liên doanh. e) Tăng do đánh giá lại tài sản :
Nợ TK152,153: NLVL, CCDC.
Có TK412 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản. f) Do đợc tặng :
Nợ TK 152,153: NLVL, CCDC.
Có TK 711:Thu nhập khác ( chi tiết theo hoạt động). Sau khi nộp thuế thu nhập số còn lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu.
Có TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK711: Thu nhập khác.
+ Vay: Nợ TK 152,153
Có TK 3388: Phải trả khác.
Tăng do mua hàng nhập khẩu.
+ Nếu mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152,153: NVL, CCDC. Có TK 138: Phải thu khác.
Có TK 331: Phải trả cho ngời bán.
Có TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu ( chi tiết thuế nhập khẩu). Đồng thời phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp đợc khấu trừ, ghi :
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 3331- Thuế GTGT( 33312:Thuế GTGT hàng nhập khẩu) + Đối với nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính theo phơng pháp trực tiếp hoặc dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT ghi:
Nợ TK 152,153( giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu). Có TK 138: Phải thu khác.
Có TK 331:Phải trả cho ngời bán .
Có TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu ( chi tiết thuế nhập khẩu). Có TK 3331: Thuế GTGT (33312).
Trong các hình thức kế toán, kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực hiện trên nhiều sổ sách kế toán liên quan tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do xuất dùng cho xuất dùng nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các bộ phận sản xuất quản lý doanh nghiệp .... Kế toán phải phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, tính chính xác giá thực tế xuất dùng theo phơng pháp tính đã đăng ký và tính phân bổ đúng đắn vào đúng đối tợng.
a) Căn cứ vào thực tế xuất kho : + Căn cứ vào thực tế xuất kho:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 641: dùng cho phục vụ bán hàng. Nợ TK 642: dùng quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241 : dùng cho sửa chữa lớn TSCĐ, cho XDCB
Có TK152- Nếu là nguyên liệu, vật liệu(chi tiết các TK). Có TK153- Nếu là công cụ dụng cụ.
b) Xuất kho cho gia công chế biến :
Nợ TK 154:( chi tiết tự gia công hoặc thuê ngoài). Có TK 152
c) Góp vốn liên doanh. Nợ TK 128 : Đầu t khác.
Nợ TK222: Góp vốn liên doanh. Có TK152,153
d) Cho vay: Nợ TK 128 : lấy lãi.
Nợ TK 1388: (Tạm thời)
Có TK 152, 153 : giá thực tế. e) Xuất bán : Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
+ Thừa cha xác định nguyên nhân:
Nợ TK152,153: Nguyên liệu vật liệu,công cụ dụng cụ Có TK 3381: Phải trả phải nộp khác. + Thiếu : Nợ TK1381: Tài sản thiếu chờ sử lý. Nợ TK1388: Phải thu khác. Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán. Nơk TK 811: Chi phí khác.
g) Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ giảm do mất mát, thiếu hụt.
Mọi trờng hợp phát hiện vật liệu , công cụ dụng cụ mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc nơi quản lý, bảo quản phải xác định rõ nguyên nhân và quy trách nhiệm ngời chịu trách nhiệm vật chất.
+ Nếu do ghi chép nhầm lẫn ,sai sót trong cân đong đo đếm, kế toán điều chỉnh sổ kế toán cho đúng với số thực tế theo phơng pháp chữa sổ quy định
Nợ TK có liên quan Có TK152,153.
+ Nếu NLVL thiếu hụt trong phạm vi hao hụt cho phép ( hao hụt trong định mức ) đợc phép tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK642
Có TK 152,153
+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức, quy trách nhiệm cho ngời phạm lỗi phải bồi th- ờng :
Nợ TK 111( số tiền bồi thờng đã thu)
Nợ TK 3334( Số tiền bồi thờng trừ vào lơng). Nợ TK 138( 1387- Số tiền bồi thờng còn phải thu). Có TK 152,153: Nguyên liệu,công cụ dụng cụ.
+ Nếu nguyên liệu,vật liệu,công cụ dụng cụ thiếu cha xác định nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý.
Nợ TK 138: Phải thu khác.
Có TK 152,153: Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. Khi có quyết định sử lý, tuỳ từng trờng hợp cụ thể :
Nợ TK liên quan Có TK 138(1381). h) Giảm do đánh giá lại tài sản.
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 152, 153: Nguyên liệu,vật liệu, công cụ dụng cụ
Riêng với công cụ, dụng cụ dùng cho mục đích trang bị lần đầu hoặc thay thế hàng loạt thì giá trị xuất dùng đợc phân bổ vào chi phí tài chính.
- Nếu phân bổ 1năm tài chính, nhiều năm tài chính. Nợ TK 142: Chi phí trả trớc .
Nợ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn. Có TK153: Công cụ dụng cụ.
- Nếu phân bổ giá trị xuất dùng vào chi phí kinh doanh : Nợ TK 647: Chi phí sản xuất chung.
Có TK 142,242.
- Khi báo hỏng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng phân bổ nốt số còn lại sau khi trừ đi phế liệu thu hồi bồi thờng vận chuyển ( nếu có).
Nợ TK 627,111,1388. Có TK142,242.
- Bao bì luân chuyển : Nợ TK 142.
Có TK153.
Cuối kỳ nhập lại kho :
Nợ TK 1532 giá trị còn lại. Có TK 142
Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ Hệ số giá =