II. MộT Số SƠ Đồ CƠ BảN Để XĐY DựNG MÂY SUY DIễN
c. Giải thích sơ đồ mây BACKDIAGRAM−3
Có hai tham đối trong lời gọi thủ tục JUSTIFY. Tham đối thứ nhất lă một danh sâch có thứ tự câc băi toân cho trước. Chú ý rằng sự xuất hiện của một biến trong biểu diễn băi toân, chẳng hạn biến x trong P(x), tương ứng với một cđu hỏi về giâ trị của x để có P(x). Tham đối thứ hai lă một danh sâch có thứ tự câc tri thức cho trước lúc khởi động thủ tục. Lời gọi thủ
tục có dạng :
JUSTIFY (PBS, KNOWLEDGESBASE)
trong đó PBS vă KNOWLEDGESBASE có giâ trị cho trong ví dụ 1 hình 3.16.
Khi thủ tục JUSTIFY kết thúc (có thể không kết thúc), JUSTIFY trả về hoặc giâ trị
‘failure’, hoặc lời giải lă một danh sâch (có thể rỗng) câc phĩp thế trín câc biến của băi toân ban đầu. Ví dụ, trong ví dụ 1 hình 3.16, thủ tục JUSTIFY trả về lời giải lă danh sâch có thứ tự
(x u ; y v ; marc x ; jean y).
Chú ý rằng lệnh 4 của thủ tục JUSTIFY dùng để kiểm tra nếu câc biến có mặt trong AKNOWLEDGE lă khâc với câc biến có mặt trong APROBLEM. Nếu có sự bằng nhau, người ta đổi tín những biến cần thiết trong AKNOWLEDGE cho đến khi thoả mên. Ví dụ,
Mây suy diễn 95 nếu :
AKNOWLEDGE = P(x, a) ← Q(x) vă nếu APROBLEM = P(b, x)
thì người ta đổi tín biến x thănh một biến gốc, giả sử y, trong AKNOWLEDGE, để nhận
được : P(y, a) ← Q(y). Sựđổi tín biến lă hợp lệ vì biến x (tương ứng với lượng tử toăn thể) trong AKNOWLEDGE thực tế lă một biến cđm, độc lập với câc biến x có mặt trong câc thể
hiện băi toân hay trong câc biểu diễn tri thức khâc. Sự đổi tín biến lă cần thiết để P(x, a) vă P(b, x) có thể hợp nhất được.
Trong chương trước, ta đê giới thiệu chi tiết thuật toân hợp nhất hai trực kiện. Thủ tục UNIFICATION được sử dụng trín đđy có thểđược lập trình dựa theo thuật toân năy. Ta giả
thiết rằng lời gọi thủ tục chứa ba tham đối : hai tham đối lă hai biểu thức cần hợp nhất, tham
đối thứ ba lă một danh sâch rỗng. Thủ tục trả về ‘failure’ nếu không tồn tại phĩp hợp nhất giữa hai biểu thức. Thủ tục trả về kết quả lă phĩp hợp nhất dưới dạng một danh sâch (có thể
rỗng) câc phĩp thế nếu tồn tại phĩp hợp nhất.
Băi tập chương 3 1. Cho câc cđu sau :
• Jhon thích tất cả câc loại thức ăn.
• Tâo lă một loại thức ăn.
• Thịt gă lă một loại thức ăn.
• Bất cứ thứ gì mă bất cứ người năo ăn mă không chết đều lă thức ăn.
• Bill ăn lạc rang vă anh ta vẫn sống.
• Sue bất cứ thứ gi mă Bill ăn. Yíu cầu :
a. Chuyển câc cđu trín thănh câc công thức chỉnh (wff) theo vị từ bậc một. b. Chuyển câc công thức chỉnh cđu a. thănh dạng mệnh đề.
c. Sử dụng hợp giải để chứng minh rằng Jhon thích lạc rang. d. Sử dụng hợp giải để trả lời cđu hỏi “Sue ăn thức gì ?”
2. Cho câc sự kiện sau :
• Câc thănh viín của cđu lạc bộĐồng hương lă Joe, Sally, Bill vă Ellen.
• Joe lă chồng của Sally.
• Bill lă anh trai của Ellen.
• Vợ của mỗi thănh viín đê lập gia đình trong cđu lạc bộ cũng lă thănh viín của cđu lạc bộ.
• Buổi họp mặt cđu lạc bộĐồng hương gần nhất lă ở tại nhă Joe. Yíu cầu :
a. Chuyển câc sự kiện trín thănh câc vị từ bậc một.
b. Sử dụng hợp giải để chứng minh tính đúng đắn của hai mệnh đề dưới đđy. Chú ý nếu không thể chứng minh đúng, thì hêy thím văo câc sự kiện mới để có thể chứng minh :
• Buổi họp mặt cđu lạc bộĐồng hương gần nhất lă ở tại nhă Sally.
• Ellen chưa lập gia đình.
3. Cho câc sự kiện sau :
• Steve chỉ thích câc môn dễ học.
• Câc môn học về lập trình đều khó.
• Bóng chuyền lă một môn thể dục
Sử dụng hợp giải để trả lời cđu hỏi “Steve thích học môn gì ?“
4. Cho một cơ sở tri thức như sau : R1. B, D, E → F R2. D, G → A R3. C, F → A R4. B → X R5. D → E R6. A, X → H R7. C → D R8. X, C → A R9. X, B → D Yíu cầu : a. Vẽđồ thị vă-hoặc từ cơ sở tri thức trín.
b. Vẽđồ thị vă-hoặc minh hoạ thuật toân suy diễn tiến theo chiều sđu. c. Vẽđồ thị vă-hoặc minh hoạ thuật toân suy diễn tiến theo chiều rộng. d. Vẽđồ thị vă-hoặc minh hoạ thuật toân suy diễn lùi
5. Lăm tất cả câc cđu hỏi đê cho trong băi tập 4. cho câc cơ sở tri thức đê cho ở câc băi tập 1, 2, 3 trín đđy.
TS. PHAN HUY KHÁNH biên soạn 97
CHƯƠNG 4
Hệ chuyín gia MYCIN vă ngôn ngữ OPS5
“ J’avais un extrỉme dĩsir d’apprendre ă distinguer le vrai d’avec le faux pour pour voir clair en mes actions et marcher avec assurance en cette vie “. Renĩ Descartes