C BA G2=G2A+G2B G1 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 XXXHHHHHHHHHH
c. Sơ đồ mạch ADC:
Tín hiệu sau khi qua mạch lấy mẫu và giữ được đưa đến IC ADC 0809 để thực hiện việc chuyển đổi từ tín hiệu tương tự (đưa từ kênh được chọn vào) sang tín hiệu số và đem vào máy tính để xử lý.
Như đã khảo sát ở phần đầu thì ADC 0809 này cĩ một số điểm quan trọng sau đây: Khi chưa phát xung Start thì chân EOC luơn ở mức cao, khi phát xung Start thì ADC bắt đầu chuyển đổi, trong quá trình chuyển đổi thì chân EOC xuống mức thấp và khi chuyển đổi xong thì nĩ sẽ lên mức cao, khi đĩ ta chỉ cần cho chân OE xuống mức thấp thì Data sẽ được cài ra ở ngõ ra (Data sẽ cài khi OE ở mức thấp. Khi chân này lên mức cao trở lại thì ngõ ra sẽ ở trạng thái tổng trở cao).
Các IC sử dụng trong mạch này bao gồm: - 1 IC 74LS02 (cổng NOR)
- 1 IC 74LS32 (cổng NOR). - 1 IC ADC 0809.
- 2 IC TL084 (cần 8 Op-Amp mắc theo kiểu đệm điện áp cho 8 tín hiệu ANALOG từ mạch chọn kênh (hay mạch lấy mẫu đưa đến), được dùng để đảm bảo các tín hiệu ANALOG đưa vào ADC khơng bị suy giảm).
- 1 IC 74LS125 cĩ ngõ ra 3 tranïg thái, được dùng để đọc tín hiệu EOC của ADC…
- 1 thạch anh 1MHZ, 1 IC 74LS04 (cổng NOT) và 1 IC đếm TC4040 để tạo xung Clock.
ADC0809 cĩ 3 chân A, B, C dùng để giải mã việc chọn kênh cho 8 đầu vào của ADC (Từ chân Vin 1 đến Vin 8, tương ứng với 8 đường ANALOG đưa vào từ mạch chọn kênh), để giải mã cho các chân này ta sử dụng các bit từ D3 đến D5 tương ứng với các phân từ Q4 đến Q6 của IC 74LS373 ở mạch chọn kênh ANALOG. Sơ đồ giải mã việc chọn kênh tổng quát như sau:
D5 D4 D3 4051 ở mạch chọn kênh được chọn
Kênh được chọn của ADC 0809 0 0 0 4051 - 1 In1 0 0 1 4051 - 2 In2 0 1 0 4051 - 3 In3 0 1 1 4051 - 4 In4 1 0 0 4051 - 5 In5 1 0 1 4051 - 6 In6 1 1 0 4051 - 7 In7 1 1 1 4051 - 8 In8
Để chọn từng kênh trong một IC 4051 thì xin xem lại phần Sơ đồ mạch chọn kênh tương tự.
Trong mạch này địa chỉ 301H (hay 309H) được dùng để kích xung Start cho ADC (Khi nĩ kết hợp với xung IOW) và được dùng để đọc Data để đưa vào máy tính ADC đã chuyển đổi xong (Khi nĩ kết hợp với chân IOR).
Để đọc trạng thái của chân EOC thì ta sử dụng IC 74LS126 với tín hiệu cho phép đọc sẽ thơng qua chân IOR và địa chỉ 302H (hay 30AH), tín hiệu ở đầu ra sẽ được gán vào bit D7 thơng qua mạch Đệm và Giải Mã (Module 1).
Xung Clock để cung cấp cho ADC được sử dụng ở đây là thạch anh 1 Mhz, như trình bày ở phần trên thì xung Clock cần phải cĩ tần số là 500 Khz, do đĩ Xung từ thạch anh sẽ được đưa qua IC TC4040 để chia 2, xung ra ở đây sẽ cĩ tần số là 500KHz (Ngồi ra, ta cĩ thể lấy xung lấy mẫu ở đây sau khi đã được chia 4).
Data sau khi đã được chuyển đổi xong sẽ được đọc vào máy tính thơng qua mạch Đệm và Giải Mã. (Module 1)
Như vậy, em đã giới thiệu xong mạch nhận các tín hiệu ANALOG, các thao tác để nhận các tín hiệu ANALOG này phải tuân theo trình tự sau:
1. Chọn kênh nhận ANALOG bằng cách xuất tin hiệu chọn D0 ÷ D5 ra ơ nhớ 300H hay 30AH.
2. Phải tạo tính hiệu lấy mẫu.
3. Phát xung Start (tại địa chỉ 301H hay 309H).
4. Kiểm tra xem ADC đã chuyển đổi xong chưa (đọc bit D7 tại địa chỉ 302H hay 30AH).
5. Nếu bit D7 lên mức [1] (quá trình chuyển đổi đã thực hiện xong) thì đọc tín hiệu đã được chuyển đổi vào ơ nhớ 301H hay 309H.
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn – Nguyễn Lâm Vũ GVHD : Lê Viết Phú
6. Phân tích dữ liệu đọc vào và xử lý chúng.