Câc mê nĩn dữ liệu:

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công máy chấm công (Trang 91 - 93)

IV. CÂC PHƯƠNG PHÂP MÊ HÓA DỮ LIỆU:

4. Câc mê nĩn dữ liệu:

Có nhiều sơ đồ mê khâc nhau nhằm lăm giảm số bit phải phât đi khi truyền câc thông tin thực tế . Bốn ví dụ như vậy sẽ được tóm tắt như sau :

*Mê hóa Run – Length :

Phương phâp năy dùng cho dữ liệu có một chuỗi dăi chỉ lă sự lặp lại một số mẫu bit năo đó . Toăn bộ chuỗi năy sẽ không được gởi đi mă chỉ gởi câc bit mẫu kỉm với mê điều khiển để bâo cho bín thu số lần lặp lại chuổi bit mẫu . Từ đó sẽ nhận được toăn bộ chuổi muốn truyền .

* Mê hóa vi phđn :

Với phương phâp năy ta chỉ truyền những sự thay đổi dữ liệu mă không truyền chính bản thđn dữ liệu . Một lần nữa điều năy chứng tỏ hiệu quả của việc truyền dữ liệu có tính chất lặp lại .

Mê Huffman lợi dụng xâc suất xảy ra của câc ký tự khâc nhau vă gắn từ mê ngắn hơn cho câc ký tự có xâc suất xuất hiện lớn hơn vă ngược lại . Ví dụ trước kia bộ mê ASCII mê hóa 7 bit cho mỗi ký tự , bđy giờ chữ E có thể chỉ mê hóa bằng 2 bit vă chữ Z lă 10 bit . Bởi lẽ thông thường , trong văn bản tiếng Anh , số lần chữ E xuất hiện bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều so với chữ Z . Mê Huffman cung cấp một phương phâp lăm giảm số bits trung bình của mỗi ký tự . Vì câc mê có chiều dăi ký tự khâc nhau nín chúng phải chọn sao cho mê ngắn hơn không được hình thănh ở câc bits đầu của một trong số câc mê dăi hơn để nơi thu có thể nhận ra được ranh giới của câc ký tự . Câc mê như vậy gọi lă câc tiền tố ( Prefix ) .

Câc sự kiện được liệt kí theo xâc suất giảm dần . Nếu câc bit có trọng số lớn nhất ( MSB ) của mê được phât đi trước, ta không có mê tiền tố nữa . Kết quả lă số bit khi truyền dữ liệu giảm khoảng 20% .

Điều năy thích hợp để thiết lập một lưu đồ vă một chương trình thực hiện việc mê hóa vă giải mê Huffman bằng phần mềm .

* Mê đồ họa :

Hệ thống VIDEOTEX ở Bắc Mỹ dùng một bảng mê hình học để truyền câc đồ họa của Mây Tính , hoặc hình ảnh video . Mỗi hình được truyền như một tập hợp câc hình cơ bản , với vị trí mău sắc vă kích thước của mỗi hình . Câc dạng cơ bản bao gồm đường tròn , chữ nhật v..v.. Điều năy có hiệu quả hơn nhiều so với việc gởi tọa độ vă mău cho từng điễm trín măn hình .

5. Sự mê hóa dữ liệu :

Để ngăn cản việc sử dụng bản quyền (bảo vệ bản quyền) , câc kính truyền hình có một tín hiệu như mật mê . Người sử dụng năo đê trả tiền thuí thì được công ty truyền hình cấp cho đơn vị giêi mê tín hiệu . Đđy lă ví dụ về việc mật mê hóa (Encryption ) tín hiệu tương tự vì mục đích thương mại .

Câc dữ liệu thường mang thông tin bí mật của câc câ nhđn , cơ quan chính phủ , thương nhđn vă câc cơ quan có chức năng tương tự . Đặc biệt việc ghĩp nối hay truyền dữ liệu trong quđn đội hay giũa câc nhă băng đều cần phải mật mê hóa dữ liệu .

Câch đơn giản nhất để mật mê hóa dữ liệu lă câc mẫu bit của dữ liệu được sắp xếp theo một giải thuật qui định hay thường gọi lă “ khóa “ . Chỉcó bín thu hợp phâp mới biết được khóa bí mật năy để giải mê thông tin đê nhận .

Việc mê hóa vă giải mê thường xảy ra ở mức Data Link hay mức mạng (Network ) sau đó truyền đến người sử dụng . Vi xử lý ( µP ) điều khiển mật mê hóa dữ liệu ( Data Encryption Unit : DEU ) được ra đời vì mục đích năy .

Năm 1977 , văn phòng tiíu chuẩn của Mỹ đê công bố một giải thuật chuẩn mật mê hóa dữ liệu ( Data Encryption Standard : DES ) để bảo vệ thông tin vă coi đó như một phần của tiíu chuẩn xử lý thông tin ở cấp liín bang . Giải thuật năy sử dụng kỹ thuật thay thế vă hoân vị bit rất phức tạp . Giải thuật cung cấp một từ khóa 56 bit được thay đổi một câch tuần hoăn bởi nơi gởi vă chỉ có nơi thu hợp phâp biết được .

Câc Vi Xử Lý bảo mật dữ liệu DSD ( Data Security Device ) MC 6859 của MOTOROLA vă Vi Xử Lý mật mê dữ liệu DEU ( Data Encryption Unit ) 8294 của INTEL lă câc Chip micro-bus-ready LSI được thiết kế để thực hiện giải thuật DES một câch tự động .

PHẦN V :

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công máy chấm công (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w